Kết quả 1 đến 10 của 52
-
08-11-2010, 15:57 #1
Hhình ảnh về xâm thực tua bin francis
Đây là một số hình ảnh xâm thực và xử lý nó theo công nghệ hàn của Việt Nam 100% AE xem nhé.
Your download link is:
http://www.data.webdien.com/free/dow...c71f59e0bca58c-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Hệ thống Scada trong TBA
- Ý nghĩa của cos(phi) và bù CS phản kháng!!
- ký hiệu trong hệ thống điện
- Hỏi tùm lum: TBA - TU - TI ...
- hướng dẫn thiết kế trạm biến áp
- Hình ảnh một số thiết bị điện trong trạm và nhà máy điện
- Các hình ảnh trong TBA
- Các câu hỏi về trạm
- so sánh các loại trạm biến áp trong đô thị
- Các kí hiệu trong bản vẽ thiết kế nhà máy nhiệt điện (ABBRIVIATIONS)
- 35kV hay 20kV,cấp điện áp nào có lợi?
- Xin sách Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp
- Giới thiệu sơ về nhà máy điện--nhà máy thủy điện
- ý nghĩa các thông số trong máy biến dòng
- Hhình ảnh về xâm thực tua bin francis
-
The Following 2 Users Say Thank You to thang KS For This Useful Post:
-
-
08-11-2010, 16:36 #2
-
The Following 3 Users Say Thank You to nhockid For This Useful Post:
-
09-11-2010, 08:40 #3
-
09-11-2010, 08:53 #4
Ðề: Hình ảnh về xâm thực
tối qua em có chat với 1 anh từng làm trong thủy điện và được giải thích rất kỹ càng về hiện tượng xâm thực này
khi bị xâm thực như thế thì phải cắt bỏ phần xâm thực và hàn cao áp theo công nghệ lại toàn bộ phần cắt bỏ , đúng không anh
thường 1 năm bảo trì bảo dưỡng bao lâu , vết hàn sau khi hàn thì sau khoảng thời gian bao lâu thì lại bị xâm thực lại , có biện pháp nào để chống tình trạng xâm thực này k anh
có 1 câu hỏi mà em muốn hỏi anh là hình như trong hình anh gửi k có khúc trên của tuabin , lỗ hút khí thì phải , anh có hình ảnh nào làm rõ cái phần đó k vậyHELLO
-
09-11-2010, 09:04 #5
Ðề: Hình ảnh về xâm thực
Nếu bạn cần hình ảnh về chổ đó thì mình sẽ chụp gửi bạn khi có cơ hội
Nhưng qua thống kê và nghiên cứu thì các vùng thường bị xâm thực của Tuabin là: (Hình như trang 1 post WĐ)
- Bánh xe công tác: Vùng sau đầu cánh, đuôi cánh, vành trên bxct
- Chóp côn
- Ống côn
- Vùng chân cánh hướng. Vành đỡ dưới cánh hướng
- Cánh hướng (xâm thực khe hở)
- Vùng lắp gioăng chèn cánh hướng (xâm thực khe hở)
Bạn có kinh nghiệm và hứng thú thì mình cùng trao đổi.
-
The Following 4 Users Say Thank You to thang KS For This Useful Post:
-
09-11-2010, 09:19 #6
Ðề: Hình ảnh về xâm thực
em không công tác trong ngành thủy điện nhưng cũng có hứng thú tìm tòi , học hỏi để hiểu biết thêm , nhưng em vừa mới quen 1 anh lam trong công tác thủy điện , để em mời anh đó vào thảo luận với nhau cho vui
có 1 điều em muốn hỏi là , đối với cánh tuabin thì minh giải quyết bằng cách hàn , còn đối với các vị trí đặc biệt như chóp côn , ống côn thì thế nàoHELLO
-
09-11-2010, 13:55 #7
-
09-11-2010, 14:50 #8
Ðề: Hình ảnh về xâm thực
em chưa hình dung ra được chóp côn và trục côn , thực sự vì k làm trong ngành thủy điện nên em cũng k rành về chóp côn và trục côn lắm nhưng theo em nghĩ thì đây là bộ phận quan trong của tuabin ( vì thể k thể xử lý xâm thực theo cách cắt bỏ rồi hàn cao áp lại được )
tuy nhiên khi nhìn lên hình vẽ , em có cảm giác phần chóp (k biết phải là chóp côn không) hình như cũng bị cắt và hàn 1 chóp mới vào thì phảiHELLO
-
Những thành viên đã cảm ơn nhockid vì bài viết hữu ích:
-
09-11-2010, 16:41 #9
Ðề: Hình ảnh về xâm thực
Hinh 2 trong ảnh là hiện tượng xâm thực chóp côn đó bạn.
Mình tóm lại như thế này nhé: Chóp côn là chi tiết để hướng dòng chảy sau bánh xe công tác, là thiết bị chuyển hướng dòng chảy từ hướng kính sang hướng trục. Góp phần tạo nên hiệu suất của tuabin và giảm đáng kể tiếng ồn phần dòng chảy. Cắt đi thì dễ, nhưng những gì sẽ sảy ra sau khi cắt????? đó mới là điểm mấu chốt. Cái ảnh bạn đang nhin thấy đó chỉ là cái mà các Bác ây đã xử lý xthực rồi đấy. Nó cũng bằng thép không rỉ và được hàn gắn kết lại thôi mà.
-
-
09-11-2010, 16:56 #10
Ðề: Hình ảnh về xâm thực
theo ý kiến của 1 bác mà em vừa quen được 1 ngày thì như sau :
hôm trước, mình có nói với anh là: hiện tượng xâm thực là do các phân tử khí bị nén lại với kích thước rất nhỏ, vận chuyển với tốc độ dòng nước va chạm vào BXCT làm thủng BXCT. như vậy vị trí cánh BXCT là nơi gánh chịu hậu quả nặng nề nhất (vì dòng chảy dội trực diện vào bề mặt BXCT), nên vị trí đó sẽ bị thủng nhiều và sâu. các vị trí khác thì xâm thực không sâu (vì lực tác động yếu và phương tác động không thẳng góc), do đó, ở những nơi đó, khi có xâm thực xảy ra, người ta chỉ cần mài bỏ phần bề mặt (để tạo bề mặt trơn láng, hạn chế việc tạo thành các bọt khí) là được, nếu mài nhiều lần, phần thép sẽ mỏng thì người ta sẽ hàn đắp thêm cho dầy lên chứ không cần phải cắt bỏ như đối với phần cánh BXCT.
nếu đối với cánh tuabin thì lớp thép dày , cắt bỏ hàn được , nhưng đối với trục côn và chóp côn , lớp thép mỏng hơn , hàn đắp xong rồi mài có ảnh hưởng gì không anh ThangKS
đối với các mặt phẳng , việc hàn đắp và mài tương đối đơn giản , riêng phần trục côn , nếu mài thì khó khăn hơn , vậy làm sao mài chính xác được (nếu không hàn đắp thì thay trục côn phải không ?)HELLO
Trả lời với tài khoản Facebook
Các Chủ đề tương tự
-
Trợ giúp - Xin giúp một số vấn đề về turbine francis
Bởi ieee trong diễn đàn Nhà máy điện - Trạm biến ápTrả lời: 1Bài cuối: 08-03-2014, 08:18