Kết quả 1 đến 10 của 536
Chủ đề: Mạch khởi động động cơ
-
14-06-2009, 10:11 #1
Mạch khởi động động cơ
mình có 1 số mạch khở động động cơ đóng góp cho mọi người , chủ yếu dành cho sinh viên khi đi thí nghiệm
MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ RÔTO LỒNG SÓC KIỂU ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC
- Đổi nối Y - ∆ bằng cầu dao hai ngả tuy lắp ráp đơn giản, giảm giá thành nhưng vận hành phức tạp, tốn sức lao động, khó xác định chính xác thời điểm kết thúc quá trình mở máy. Để khắc phục nhược điểm này người ta thay thế cầu dao bằng công tắc tơ và rơ le thời gian.
câu hỏi [mọi người trả lời rồi cho ý kiến giúp với]
Câu 1: Tại sao phải khởi động sao – tam giác động cơ không đồng bộ ba pha công suất lớn?
Câu 2: So sánh dòng điện mở máy động cơ khi dùng biện pháp đổi nối sao – tam giác (Y - ∆) với dòng mở máy khi dùng biện pháp mở máy động cơ trực tiếp?
Câu 3: Trong mạch điều khiển chúng ta bỏ tiếp điểm K12 và K22 được không? Tại sao?
Câu 4: Khi mạch điều khiển đã hoạt động đúng nguyên lý, nhưng khi đó ta ấn nút ON hoạt động ở chế độ Y. Sau 1 thời gian đếm t1 không chuyển sang hoạt động ở chế độ ∆ mà lại ngừng hoạt động. Trình bày những nguyên nhân làm cho động cơ M không hoạt động?
Câu 5: Ứng dụng của mạch điện mở máy sao – tam giác trên?
Câu 6: Ưu và nhược điểm của mạch điện mở máy sao – tam giác trên, hướng khắc phục những nhược điểm trên?-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Mạch khởi động động cơ
- Tổng hợp: Vẽ sơ đồ trãi và quấn dây động cơ
- Chú Nguyễn Văn Thơm - điện dân dụng
- cách đấu dây động cơ quạt có 5 đầu dây .
- Tổng hợp: động cơ ba pha chạy ở lưới điện 1 pha
- động cơ một pha
- Tổng hợp: Các lưu ý trong mạch sao- tam giác
- Tổng hợp: 1001 thắc mắc của người tiêu dùng về Động cơ- máy bơm nước.
- công thức tính dòng điện cho động cơ 3 pha
- Khác biệt giữa roto dây quấn và roto lồng sóc ?
- Tổng hợp: các vấn đề liên quan đến 6 đầu dây của động cơ 3 pha
- Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc
- Tổng hợp: Phanh- Hãm động cơ
- Động cơ đồng bộ: cách nhận biết? Ưu điểm? Ứng dụng?
- Tổng hợp: Thắc mắc về DÒNG ĐIỆN của động cơ
HELLO
-
The Following 57 Users Say Thank You to nhockid For This Useful Post:
anhbelon,anhnguyen123,automatic class,bachkimxam,baquyen,besua242,blink,Chikato1991,doover,giamsat.codien,halamks,handt,HaoM&E,hoangkhang12,hoangthuong_pro,hongphongshp,huuchi89,lampard27190,lengank28,le_na,lingxiang,locnewsun,lqb,lynkrom2016,mduongpy,minhanh2010,nguyenbachco,nguyenthanhbg,nh0c2x0ay,NhamTuatBinhDan,nhoktrungkontum,nhutdcn,nomizuha,nqvinh86,phamnd1982,phuctran90,ruoitrau,Sondd06,t.quannguyen,tamqn0101,thanh_bk95,Thuanvt,TimHimSim,toivanselatoi,transangnguyen,trungcut,vanmanh 989,vantuanspkt,viet.nguyen,villas,vinhhc,votrungtruc1988,Văn Thăng,xuan dung,xuan hoang,ĐoànDuyThông
-
-
14-06-2009, 10:11 #2
mạch khởi động động cơ
Câu 1: Tại sao phải khởi động sao – tam giác động cơ không đồng bộ ba pha công suất lớn?
khởi động sao tam giác dùng cho động cơ hoạt động thường trực ở chế độ tam giác nhầm để giảm dòng khởi động xuống 3 lần, tránh hiện tượng sụt áp khi khởi động các động cơ lớn bằng phương pháp trực tiếp. nhưng phương pháp này làm moment giảm đi còn khoảng 0.4 lần
Câu 2: So sánh dòng điện mở máy động cơ khi dùng biện pháp đổi nối sao – tam giác (Y - ∆) với dòng mở máy khi dùng biện pháp mở máy động cơ trực tiếp?
Trả lời câu a
Câu 3: Trong mạch điều khiển chúng ta bỏ tiếp điểm K12 và K22 được không? Tại sao?
Câu 4: Khi mạch điều khiển đã hoạt động đúng nguyên lý, nhưng khi đó ta ấn nút ON hoạt động ở chế độ Y. Sau 1 thời gian đếm t1 không chuyển sang hoạt động ở chế độ ∆ mà lại ngừng hoạt động. Trình bày những nguyên nhân làm cho động cơ M không hoạt động?
cái này có khá nhiều nguyên nhân, đầu tiên là nên coi lại mạch điều khiển, mạch động lực, tiếp theo có thể là do khi đổi nối sao tam giác gây sụt áp lớn quá làm động cơ chạy không nổi
Câu 5: Ứng dụng của mạch điện mở máy sao – tam giác trên?
trả lời ở câu 1
Câu 6: Ưu và nhược điểm của mạch điện mở máy sao – tam giác trên, hướng khắc phục những nhược điểm trên?[/QUOTE]
đơn giản, dễ lắp đặt
nhược điểm: moment thấp, khi chuyển giữa đấu nối sao-tam giác sẽ xảy ra sụt áp do biến đổi dòng lớn
chi tiết thảo luận tại đây : http://webdien.com/d/showthread.php?t=1351 .HELLO
-
The Following 24 Users Say Thank You to nhockid For This Useful Post:
-
14-06-2009, 10:15 #3
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ RÔTO LỒNG SÓC QUA 2 CẤP TỐC ĐỘ KIỂU ∆/YY
Về nguyên tắc, khi bắt đầu chạy thang máy phải chạy ở tốc độ chậm n1 sau đó được tăng tốc lên tốc độ n2. Khi gần tới đích thang máy lại được chuyển về hoạt động ở tốc độ chậm n1 trước khi dừng hẳn ở vị trí đích. Đối với bàn máy của một số máy phay cũng vậy, trước khi đổi chiều chuyển động, động cơ bàn máy giảm tốc độ.
câu hỏi [mọi người trả lời giúp nha]
Câu 1: Người ta sử dụng động cơ 2 cấp tốc độ (∆/YY) trong trường hợp nào? Trong mạch điện điều khiển, tiếp điểm K23, K13 có nhiệm vụ gì?
Câu 2: Nguyên lý thay đổi tốc độ của động cơ bằng cách thay đổi số đôi cực?
Câu 3: Ưu, nhược điểm của mạch điện thay đổi tốc độ bằng hệ thống nút ấn?
Câu 4: Mạch điện trên chỉ sử dụng 2 tiếp điểm động lực K31 để điều khiển động cơ được không? Tại sao?
Câu 5: Cũng mạch điện này, khi thay đổi tốc độ có thay đổi chiều quay của động cơ không?HELLO
-
The Following 17 Users Say Thank You to nhockid For This Useful Post:
-
14-06-2009, 10:15 #4
Về hình vẽ: có các nhược điểm sau:
1/. Không có công tắc tơ tổng. Do đó ngay khi on CB chính lên đã có sẵn điện 3 pha đến đầu ACB của động cơ: không an toàn.
2/. Rơ le quá tải đặt ở vị trí đó sẽ không bảo vệ được khi chạy sao. Nên đặt ở ngay đầu dưới XYZ của động cơ.
3/. Đã có CB thì không cần chì.
4/. Trong hình vẽ không thấy K12 và K22?
chi tiết thảo luận tại đây : http://webdien.com/d/showthread.php?t=1351 .HELLO
-
The Following 8 Users Say Thank You to nhockid For This Useful Post:
-
17-06-2009, 13:39 #5câu hỏi [mọi người trả lời rồi cho ý kiến giúp với][/U][/B]
Câu 1: Tại sao phải khởi động sao – tam giác động cơ không đồng bộ ba pha công suất lớn?
khởi động sao tam giác dùng cho động cơ hoạt động thường trực ở chế độ tam giác nhầm để giảm dòng khởi động xuống 3 lần, tránh hiện tượng sụt áp khi khởi động các động cơ lớn bằng phương pháp trực tiếp. nhưng phương pháp này làm moment giảm đi còn khoảng 0.4 lần
Câu 2: So sánh dòng điện mở máy động cơ khi dùng biện pháp đổi nối sao – tam giác (Y - ∆) với dòng mở máy khi dùng biện pháp mở máy động cơ trực tiếp?
Trả lời câu a
Câu 3: Trong mạch điều khiển chúng ta bỏ tiếp điểm K12 và K22 được không? Tại sao?
Câu 4: Khi mạch điều khiển đã hoạt động đúng nguyên lý, nhưng khi đó ta ấn nút ON hoạt động ở chế độ Y. Sau 1 thời gian đếm t1 không chuyển sang hoạt động ở chế độ ∆ mà lại ngừng hoạt động. Trình bày những nguyên nhân làm cho động cơ M không hoạt động?
cái này có khá nhiều nguyên nhân, đầu tiên là nên coi lại mạch điều khiển, mạch động lực, tiếp theo có thể là do khi đổi nối sao tam giác gây sụt áp lớn quá làm động cơ chạy không nổi
Câu 5: Ứng dụng của mạch điện mở máy sao – tam giác trên?
trả lời ở câu 1
Câu 6: Ưu và nhược điểm của mạch điện mở máy sao – tam giác trên, hướng khắc phục những nhược điểm trên?
đơn giản, dễ lắp đặt
nhược điểm: moment thấp, khi chuyển giữa đấu nối sao-tam giác sẽ xảy ra sụt áp do biến đổi dòng lớnSửa lần cuối bởi combui_viahe; 17-06-2009 lúc 15:19.
-
The Following 4 Users Say Thank You to combui_viahe For This Useful Post:
-
17-06-2009, 13:39 #6Câu 1: Tại sao phải khởi động sao – tam giác động cơ không đồng bộ ba pha công suất lớn?
khởi động sao tam giác dùng cho động cơ hoạt động thường trực ở chế độ tam giác nhầm để giảm dòng khởi động xuống 3 lần, tránh hiện tượng sụt áp khi khởi động các động cơ lớn bằng phương pháp trực tiếp. nhưng phương pháp này làm moment giảm đi còn khoảng 0.4 lần
Câu 2: So sánh dòng điện mở máy động cơ khi dùng biện pháp đổi nối sao – tam giác (Y - ∆) với dòng mở máy khi dùng biện pháp mở máy động cơ trực tiếp?
Trả lời câu a
Câu 3: Trong mạch điều khiển chúng ta bỏ tiếp điểm K12 và K22 được không? Tại sao?
Câu 4: Khi mạch điều khiển đã hoạt động đúng nguyên lý, nhưng khi đó ta ấn nút ON hoạt động ở chế độ Y. Sau 1 thời gian đếm t1 không chuyển sang hoạt động ở chế độ ∆ mà lại ngừng hoạt động. Trình bày những nguyên nhân làm cho động cơ M không hoạt động?
cái này có khá nhiều nguyên nhân, đầu tiên là nên coi lại mạch điều khiển, mạch động lực, tiếp theo có thể là do khi đổi nối sao tam giác gây sụt áp lớn quá làm động cơ chạy không nổi
Câu 5: Ứng dụng của mạch điện mở máy sao – tam giác trên?
trả lời ở câu 1
Câu 6: Ưu và nhược điểm của mạch điện mở máy sao – tam giác trên, hướng khắc phục những nhược điểm trên?
đơn giản, dễ lắp đặt
nhược điểm: moment thấp, khi chuyển giữa đấu nối sao-tam giác sẽ xảy ra sụt áp do biến đổi dòng lớn
-
The Following 5 Users Say Thank You to combui_viahe For This Useful Post:
-
17-06-2009, 14:41 #7
-
The Following 6 Users Say Thank You to combui_viahe For This Useful Post:
-
17-06-2009, 14:42 #8
ko biết trả lời vậy có đúng chưa? còn cái K12 và k22 em ko thấy đâu bác ơi
-
Những thành viên đã cảm ơn combui_viahe vì bài viết hữu ích:
-
17-06-2009, 17:08 #9
Về hình vẽ: có các nhược điểm sau:
1/. Không có công tắc tơ tổng. Do đó ngay khi on CB chính lên đã có sẵn điện 3 pha đến đầu ACB của động cơ: không an toàn.
2/. Rơ le quá tải đặt ở vị trí đó sẽ không bảo vệ được khi chạy sao. Nên đặt ở ngay đầu dưới XYZ của động cơ.
3/. Đã có CB thì không cần chì.
4/. Trong hình vẽ không thấy K12 và K22?Nhóc thích xí xọn,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu các anh.
Hi hi hi....
-
The Following 4 Users Say Thank You to cô Nhóc For This Useful Post:
-
17-06-2009, 17:08 #10
Về hình vẽ: có các nhược điểm sau:
1/. Không có công tắc tơ tổng. Do đó ngay khi on CB chính lên đã có sẵn điện 3 pha đến đầu ACB của động cơ: không an toàn.
2/. Rơ le quá tải đặt ở vị trí đó sẽ không bảo vệ được khi chạy sao. Nên đặt ở ngay đầu dưới XYZ của động cơ.
3/. Đã có CB thì không cần chì.
4/. Trong hình vẽ không thấy K12 và K22?Nhóc thích xí xọn,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu các anh.
Hi hi hi....
-
The Following 5 Users Say Thank You to cô Nhóc For This Useful Post: