Kết quả 1 đến 10 của 12
-
21-02-2011, 22:08 #1
vật liệu từ
có ai có tài liệu về vật liệu từ không? mình đã tìm trên mạng được 1file pdf, có 1 giáo trình dầy cộp mà chẳng đâu vào đâu cả. file pdf thì sơ sài qua! Bạn nào biết, có tài liệu xin giúp minh nhé! cảm ơn!
Đề nghị ko post nhảm tại các topic.
admin-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Làm sao để công tơ điện chạy chậm lại! giá điện nhà trọ cao quá
- Trao đổi - thắc mắc: ĐẤU ĐIỆN SỐNG !!!
- Xin mạch điện 1 ổ cắm và 2 công tắc ( có bản vẽ chi tiết )
- mạch đèn cầu thang
- đảo chiều động cơ điện một pha
- Giúp em về mạch điều khiển sử dụng rơle thời gian !!!
- Đấu dây quạt trần và quạt bàn ....?
- cách xác dịnh đầu dây động cơ
- điện áp pha điện áp dây là gì?
- xin mạch ổ khóa chống trộm của xe máy.
- Mạch cầu thang 3 công tắc 2 bóng đèn !
- Xin hỏi về cách chọn mua CB chống giật
- Tìm bản vẻ điện nhà khoảng 3 tấm
- cách tra bạc đạn theo kích thước trục và đường kính ngoài
- công thức tính dòng đấu sao và tam giác của động cơ 3 pha
-
-
21-02-2011, 22:27 #2
tại sao cột chống sét lại có đầu nhọn?
mình đã nghiên cứu về dây chống sét. nhung không thể nào giải thích đc rằng tại sao điện tích lại tập trung ở đầu nhọn?chổi phóng điện là sao vây? giải thích giúp mình nhé!
-
21-02-2011, 22:56 #3
Ðề: tại sao cột chống sét lại có đầu nhọn?
Em sưu tầm trên google một đoạn ngắn có nội dung Tóm tắt quá trình hình thành sét, đoạn này tuy ngắn, nhưng khá đủ ý, mời các anh tham khảo:
Sét (hay còn gọi là sự phóng điện dông) là một nguồn điện từ mạnh phổ biến nhất xảy ra trong tự nhiên. Nguyên nhân làm xuất hiện sét là do sự hình thành các điện tích khối lớn. Nguồn sét chính là các đám mây mưa dông mang điện tích dương và âm ở các phần trên và dưới của đám mây, chúng tạo ra xung quanh đám mây này một điện trường có cường độ lớn.
Sự hình thành các điện tích khối với các cực tính khác nhau trong đám mây (hay còn gọi là sự phân cực của đám mây) có liên quan đến sự ngưng tụ do làm lạnh hơi nước của luồng không khí nóng đi lên, tạo ra các ion dương và âm (các trung tâm ngưng tụ) và liên quan đến cả sự phân chia các giọt nước mang điện trong đám mây dưới tác dụng mạnh của luồng không khí nóng đi lên. Trên mặt đất bên dưới đám mây sẽ tập trung các điện tích trái dấu với ion tập trung bến dưới đám mây.
Trong quá trình tích luỹ các điện tích có phân cực khác nhau, một điện trường có cường độ luôn được gia tăng hình thành xung quanh đám mây. Khi Gradient điện thế ở một điểm bất kỳ của đám mây đạt giá trị tới hạn về tính chất cách điện của không khí (với áp lực khí quyển bình thường, khoảng 3 triệu V/m) ở đó xảy ra sự đánh xuyên hay sét tiên đạo.
Quá trình tiên đạo được hình thành từng bước từ đám mây hướng xuống mặt đất. Đồng thời khu vực bên dưới đám mây sẽ có hiện tượng tiên đạo ngược từ các vật bằng kim loại nhọn được nối đất do hiện tượng corona tạo ra. Tiên đạo đi xuống và tiên đạo đi lên sẽ gặp nhau sẽ kết thúc quá trình tiên đạo. Tia tiên đạo chính là kênh dẫn điện tích từ đám mây xuống mặt đất hoặc từ mặt đất lên đám mây.
Em rút ra lết luận là, mũi nhọn để tập trung điện tích, Gradient điện thế mới dễ dàng đạt đến ngưỡng phóng sét, phải hem mý anh?
Nhớ bấm thanks cho em nhoá, nhoá nhoá
Hãy sống hết lòng với nhau.
Trăm năm trước thì ta chưa gặp
Trăm năm sau biết gặp lại không
Cuộc đời sắc sắc không không
Thôi thì hãy sống hết lòng với nhau.
-
The Following 10 Users Say Thank You to cô gái cô đơn là em For This Useful Post:
-
22-02-2011, 09:35 #4
Ðề: tại sao cột chống sét lại có đầu nhọn?
Nó nhọn là nhằm mục đích làm tăng diện tích bề mặt.
Diện tích bề mặt mà lớn thì đương nhiên điện tích tập trung tại đó sẽ lớn.
Điện tích càng lớn thì dẫn truyền điện (sét) càng nhanh.
Ngày nào em cũng cầm cái giũa, trèo lên giũa tròn cái kim chống sét nhà em.
I'm looking forward to hearing from you......
-
22-02-2011, 09:41 #5
Ðề: tại sao cột chống sét lại có đầu nhọn?
Hãy sống hết lòng với nhau.
Trăm năm trước thì ta chưa gặp
Trăm năm sau biết gặp lại không
Cuộc đời sắc sắc không không
Thôi thì hãy sống hết lòng với nhau.
-
The Following 4 Users Say Thank You to cô gái cô đơn là em For This Useful Post:
-
22-02-2011, 09:59 #6
Ðề: tại sao cột chống sét lại có đầu nhọn?
Mỗi người hiểu 1 kiểu mà!
Em nên đọc chầm chậm thôi. Ít ra là cũng nói do đâu mà tăng đc "mật độ điện tích bề mặt" như em nói chứ?
Nhắc lại nè: Trong tất cả các hình có cùng chu vi thì hình tròn có diện tích bề mặt lớn nhất. Do đó mà điện tích tập trung trên bề mặt ấy là lớn nhất.
@@ chổi nhỏ bà quét sân nhỏ, chổi to bà quét sân to. Sân to bà phơi được nhìu lúa.....
(Anh đang giũa nên chỉ viết bấy nhiêu...)
I'm looking forward to hearing from you......
-
The Following 2 Users Say Thank You to yppah For This Useful Post:
-
22-02-2011, 10:07 #7
Ðề: tại sao cột chống sét lại có đầu nhọn?
Hihi,
Em đọc chậm mà, đọc như là ngâm kíu thư tềnh ý. Nhưng hem hiểu.
Chả nhẽ cái kim thu sét nhà anh nó bự như chiếc nón bài thơ hay sao mà ngày nào anh cũng giũa giũa giũa thế?
Nếu hiểu ra cái lý mà em giải thích ở trên rùi thì bấm nút thanks cho em, còn mà cố tình 888 trong box chuyên ngành nè thì TTKK cho leo cột điện ngồi giũa cả tuần luôn đó nhoa.Hãy sống hết lòng với nhau.
Trăm năm trước thì ta chưa gặp
Trăm năm sau biết gặp lại không
Cuộc đời sắc sắc không không
Thôi thì hãy sống hết lòng với nhau.
-
Những thành viên đã cảm ơn cô gái cô đơn là em vì bài viết hữu ích:
-
22-02-2011, 10:15 #8
Ðề: tại sao cột chống sét lại có đầu nhọn?
Cái anh tô màu đấy chẳng qua là 1 cách nói khôi hài thôi. he he không đôi co nữa.
Anh chuồn đây! Trời nắng nóng mà trèo trụ thì có mà...vỡ mồm.
Cứ từ từ ngâm kiú đã. Tại học cái đó đến nay cũng ngót 20 năm roài. Nhưng a vẫn giữ ý kiến đó nha.
(Anh bấm thanks nhiệt tình cho em từ post 3 rồi mà!)
Sửa lần cuối bởi yppah; 22-02-2011 lúc 10:19. Lý do: nhầm post2 / post3
I'm looking forward to hearing from you......
-
22-02-2011, 17:20 #9
Ðề: tại sao cột chống sét lại có đầu nhọn?
Ối ! Các bác nói vòng vèo thế, người ta chỉ hỏi vì sao kim thu sét lại nhọn thôi mà. Vật Lý cấp 3 mình đã học là ở những vật bằng kim loại, tại những bề mặt gồ ghề hay cạnh nhọn sẽ tập trung nhiều điện tich, bề mặt nhọn điện tích tập trung nhiều có thể tạo thành những đám mây điện tích xung quanh đỉnh nhọn đó. Còn vì sao sét lại đánh vào những chỗ tập trung nhiều điện tích thì các thừa biết rồi. Ấy vậy nên người ta ngày nào cũng trèo lên mái nhà giũa nhọn mấy cái kim thu sét đó.......................
-
The Following 2 Users Say Thank You to xuanlinhgl For This Useful Post:
-
22-02-2011, 19:24 #10
Ðề: tại sao cột chống sét lại có đầu nhọn?
nói rõ hơn nữa là ở nhiễm điểm nhọn đó sẽ tập trung nhiều điện tích dương
"Có thực mới vực đựơc đạo"
Skype: combui_viahe
" Nhớ nhắn thanks nếu thấy bài trả lời hữu ích nhá"
-
Những thành viên đã cảm ơn combui_viahe vì bài viết hữu ích: