• Webdien.com - Cầu nối dân điện


    1. [HOT] - Webdien đang tuyển các vị trí quản lý cao cấp


  • Trang 1 của 17 123411 ... CuốiCuối
    Kết quả 1 đến 10 của 169
    1. #1
      Tham gia
      18-03-2008
      Địa chỉ
      WebDien Co., Ltd
      Bài viết
      428
      Cảm ơn
      830
      Được cảm ơn 1,329 lần, trong 256 bài

    2. #2
      Tham gia
      19-03-2008
      Bài viết
      85
      Cảm ơn
      0
      Được cảm ơn 198 lần, trong 27 bài

      Mặc định

      oài truyền tải đi xa nâng điện áp lên là để giảm tổn hao , còn hạ xuống là bởi vì tới tải thì tải là tải 110 hay 220 chứ đâu có tải nào xài điện 22k đâu ^ ^ hehe
      Chỉ có yêu mỗi em và game thôi

    3. #3
      Tham gia
      20-03-2008
      Địa chỉ
      Binh Thanh
      Bài viết
      124
      Cảm ơn
      38
      Được cảm ơn 210 lần, trong 58 bài

      Mặc định

      Uh, pác Long hỏi vậy thì cũng được đi. Pác Nghĩa trả lời như thế là tạm ổn rùi. Nhung cũng có cái chưa ổn, tải vẫn có tải 6.6kV (chẵn hạn như Quay Crane). Nâng lên tại nhà máy truyền tải tới trạm biến thế. Xong nâng lên tiếp cái nữa truyền tải tới hộ tiêu thụ. Còn hạ xuống là ở gần tải tiêu thụ rùi. Do cái này không mà năm nào cũng thiếu điện. ke ke
      Tran Dao Trading and Engineering Co., Ltd

    4. Những thành viên đã cảm ơn Tran Minh Luan vì bài viết hữu ích:


    5. #4
      Tham gia
      03-06-2008
      Bài viết
      15
      Cảm ơn
      0
      Được cảm ơn 26 lần, trong 5 bài

      Mặc định

      Để truyền tải điện đi xa cần phải dùng điện áp cao nhằm 1 số mục đích sau:
      - Truyền tải được công suất lớn, công suất truyền tải trên các đường dây ngoài giới hạn nhiệt của các thiết bị còn bị giới hạn bởi các điều kiện ổn định tĩnh và ổn định động, với điện áp càng cao thì các giới hạn này càng cao - đây là mục đích chính
      - tiết kiện vật liệu dây dẫn, với cùng 1 công suất truyền tải thì ở điện áp cao hơn thì thiết diện dây dẫn cũng sẽ nhỏ hơn.
      - giảm tổn thất điện năng

    6. Những thành viên đã cảm ơn ngocpt82 vì bài viết hữu ích:


    7. #5
      Tham gia
      28-05-2008
      Địa chỉ
      :::Ho Chi Minh city University of Technology -[^.^]- Faculty of Electrical & Electronics Engineering
      Bài viết
      1,108
      Cảm ơn
      410
      Được cảm ơn 3,738 lần, trong 598 bài

      Mặc định

      ta có : R = pl /S ; với p : điện trở suất và l : chiều dài dường dây

      mặt khác : ta có : R = U / I

      suy ra :

      pl __ U
      --- = ---
      S ___ I

      để giảm tiết diện của dây dẫn : S giảm thì cần phải tăng U

      cái này là kiến thức 12 hồi đó thầy cô dạy mình là thế ,hi`

      nhưng đối với dân kỹ thuật điện như chúng ta chắc cần 1 giải thích khác sâu xa hơn chăng

      anh em cho ý kiến giúp , giải thích của nhoc chắc như vậy cũng chưa được cho lắm
      Sửa lần cuối bởi nhockid; 03-06-2008 lúc 18:55.
      HELLO

    8. The Following 9 Users Say Thank You to nhockid For This Useful Post:


    9. #6
      Tham gia
      04-06-2008
      Bài viết
      1
      Cảm ơn
      0
      Được cảm ơn 0 lần, trong 0 bài

      Mặc định

      theo tui thì khi truyền tải điện năng đi xa chúng ta phải nâng điện áp lên là vì giảm tổn thất khi truyền tải điện năng

    10. #7
      Tham gia
      28-05-2008
      Địa chỉ
      :::Ho Chi Minh city University of Technology -[^.^]- Faculty of Electrical & Electronics Engineering
      Bài viết
      1,108
      Cảm ơn
      410
      Được cảm ơn 3,738 lần, trong 598 bài

      Mặc định

      Tại Sao Các Trạm Biến áp Thường Là 220/110/22kv , Hay 220/110 Kv Ma It Khi Thay Trạm 220/22kv , Giải Thích Dùm Nhá
      HELLO

    11. #8
      Tham gia
      03-06-2008
      Bài viết
      15
      Cảm ơn
      0
      Được cảm ơn 26 lần, trong 5 bài

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi tuânhnhsome Xem bài viết
      theo tui thì khi truyền tải điện năng đi xa chúng ta phải nâng điện áp lên là vì giảm tổn thất khi truyền tải điện năng
      giảm tổn thất chỉ là 1 trong những lý do để dùng mạng điện áp cao mà thôi, nó không phải là lý do chính. mà lý do chính để dùng mạng điện áp cao là để truyền được công suất lớn

    12. #9
      Tham gia
      03-06-2008
      Bài viết
      15
      Cảm ơn
      0
      Được cảm ơn 26 lần, trong 5 bài

      Post

      Trích dẫn Gửi bởi nhockid Xem bài viết
      nếu bạn nói thế , vậy bạn hãy giải thích tường tận đi , tại sao có đường dây 500kv , 220kv , 110 kv ,22kv , mà không pải là 600kv , hay 330kv hay 150kv chảng hạn

      vậy tại sao dường dây 500kv mỗi pha có 4 sợi nhỏ

      bạn giải thích 2 câu hỏi đó dùm tui .
      tôi chen ngang tí nhé.
      1. tại 1 số nước trên thế giới hiện nay cũng dùng mạng 150kV, 350kV, 750kV,... còn việc tại sao lại dùng các cấp điện áp đó thì mình cũng không rõ lắm
      2. việc phân pha dây dẫn (mỗi pha có nhiều sợi) mục đích là để giảm tổng trở của đường dây, từ đó giảm được tổn thất công suất và điện áp, nâng cao được khả năng tải. Ngoài ra, để nâng cao dòng cho phép ở mỗi pha thì thiết diện của dây cũng phải lớn, nhưng không thể lớn quá do hiệu ứng mặt ngoài, vì thế mà phải chia dây dẫn mỗi pha thành các sợi nhỏ.

      Nói thêm về khả năng tải của đường dây theo điều kiện ổn định:
      công suất truyền tải trên mỗi đường dây được tính theo công thức:
      P = (U1*U2)/Z*sin(U1^U2)
      Trong đó:
      - U1 : điện áp tại đầu đường dây
      - U2 : điện áp tại cuối đường dây
      - Z : tổng trở của đường dây
      - (U1^U2) là độ lệch pha giữ điện áp hai đầu đường dây
      Để mạng điện có thể làm việc được lâu dài thỉ góc (U1^U2) phải <= 90 độ. Và theo các tiêu chuẩn của 1 số nước trên thế giới thì trong vận hành thực tể, về lâu dài, góc (U1^U2) không nên quá 30 độ
      Như vậy, công suất lớn nhất có thể truyền trên đường dây là Pmax = (U1*U2)/Z. Để nâng cao Pmax thì chỉ có cách tăng U (dùng điện áp cao) hoặc giảm Z (phân pha dây dẫn, dùng các thiết bị bù,...)

      Nói thêm: ở Việt Nam hiện nay không chỉ có cấp 500kV mới phân pha mà ở cấp 220kV cũng dùng dây phân pha (1 pha có 2 sợi)


    13. #10
      Tham gia
      03-06-2008
      Bài viết
      15
      Cảm ơn
      0
      Được cảm ơn 26 lần, trong 5 bài

      Mặc định

      Trích dẫn Gửi bởi nhockid Xem bài viết
      Tại Sao Các Trạm Biến áp Thường Là 220/110/22kv , Hay 220/110 Kv Ma It Khi Thay Trạm 220/22kv , Giải Thích Dùm Nhá
      Với các trạm phân phối thì không có trạm nào chỉ có 2 cấp điện áp 220/110kV đâu bạn vì các trạm này dùng MBA tự ngẫu cho rẻ tiền, mà MBA tự ngẫu thì phải có 3 cấp điện áp, Ngoài ra cấp thứ 3 cũng còn được dùng để cấp tự dùng cho trạm nữa.
      Các trạm 220kV/35kV thì ít được dùng vì cấp 220kV dùng để truyền công suất lớn, cung cấp cho cả 1 vùng rộng, mà với công suất đấy mà chuyển xuống cấp 22, 35kV thì dây dẫn phải có thiết diện lớn, mà lại truyền đi xa thì không kinh tế.
      Trước đây, ở Việt Nam cũng có 1 trạm 220/35kV nhưng hiện nay không vận hành nữa

    14. The Following 2 Users Say Thank You to ngocpt82 For This Useful Post:


    Trang 1 của 17 123411 ... CuốiCuối

    Trả lời với tài khoản Facebook

    Các Chủ đề tương tự

    1. Giáo trình truyền động điện tự động
      Bởi quangthuc1983 trong diễn đàn Các môn học cơ sở cho ngành điện
      Trả lời: 7
      Bài cuối: 31-03-2014, 21:14
    2. Trợ giúp - Tìm hiểu về hệ thống truyền dữ liệu...
      Bởi dontsmile9x trong diễn đàn GIÚP ĐỠ GIẢI BÀI TẬP
      Trả lời: 3
      Bài cuối: 12-05-2013, 00:07
    3. Thảo luận - tạm thời dùng mạng truyền tải 110kV để truyền 35kV được không
      Bởi Ducaty trong diễn đàn Truyền tải & Phân phối điện
      Trả lời: 12
      Bài cuối: 06-12-2012, 07:49

    Tag của Chủ đề này

    Văn Võ Trạng Nguyên
    Hắc Hiệp Đại Chiến Thánh Bài 2
    Đặc Cảnh Diệt Ma
    Khử Ma Đạo Trưởng
    Cương Thi Diệt Tà
    Sự Hình Thành Của Đế Chế Mông Cổ
    NHỮNG KHOẢNH KHẮC ĐÁNG NHỚ CỦA GIẢI GOLF PHÚ MỸ HƯNG 2016