Kết quả 1 đến 6 của 6
Chủ đề: Hiệu ứng mặt ngoài
-
06-07-2011, 12:38 #1
Hiệu ứng mặt ngoài
Chào tất cả các anh chị trên diễn đàn.
Em có một số thắc mắc cần anh chị giúp đỡ.Em hiện đang là sinh viên nên kiến thức còn rất hạn hẹp. Vấn đề là thế này, theo em được biết thì hiệu ứng mặt ngoài trong dây dẫn điện là khi dòng điện chạy trong dây dẫn thì phần lớn điện tích tập trung ở xung quanh dây dẫn, mật độ điện tích ở giữa thấp. Từ đó người ta ứng dụng chế tạo dây dẫn máy phát điện công suất lớn rỗng ở giữa để giảm khối lượng cũng như chi phí,đồng thời ứng dụng để làm mát máy phát (cái này em chưa chắc lắm vì chưa biết thực tế ).
Vậy cho em hỏi 2 câu:
1/ Vấn đề em vừa nêu ở trên đúng hay sai?
2/ Tại sao lại có hiệu ứng mặt ngoài, tức là tại sao điện tích không tập trung điều trên tiết diện của dây dấn mà lại tập trung ở phía bên ngoài,có phải do từ trường của các pha tác dụng lên nhau sinh ra lực từ không?
Rất mong anh chị góp ý.
Em cảm ơn nhiều.-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- cách đọc bản vẽ và ký hiệu các thiết bị điện trên bản vẽ
- Thảo luận về trung tính, nối đất trong truyền tải và phân phối điện
- Thảo luận các hiện tượng trong truyền tải điện
- Thảo Luận: Truyền tải điện đi xa
- Cos φ: những vấn đề để thảo luận.
- dòng điện 3 pha 220/380 V ?
- Tính toán tiết diện dây trong truyền tải và phân phối điện
- Một số hình ảnh từ đường dây đến trạm
- Ký hiệu Cu/XLPE/DSTA/PVC -> DSTA là gì?
- Hỏi về lệch pha trong dòng điện 3 pha
- Truyền tải HVDC hay HVAC ?
- điện 1 pha mà có 2 dây nóng ???
- Hỏi về mạng điện 3 pha 4 dây
- Thảo luận các vấn đề về trụ điện trong truyền tải
- tại sao phải có dây trung tính ?
-
-
06-07-2011, 12:43 #2
Ðề: Hiệu ứng mặt ngoài
Do từ trường của bản thân dòng điện anh à.
Dòng điện xoay chiều sinh ra từ trường xoay chiều. Từ trường xoay chiều này sinh ra các dòng điện xoáy bên trong bản thân dây dẫn.
Tại trung tâm sởi dây, dòng điện xoáy sẽ ngược chiều với dòng điện chính, làm giảm mật độ dòng điện chính. Ở gần bề mặt, dòng xoáy sẽ cùng chiều với dòng điện chính, làm tăng mật độ dòng điện.
kết quả là dòng điện sẽ dồn ra phía ngoài. Tần số càng cao thì hiệu ứng bề mặt càng lớn.
Nhóc thích xí xọn,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu các anh.
Hi hi hi....
-
The Following 3 Users Say Thank You to cô Nhóc For This Useful Post:
-
06-07-2011, 15:01 #3
Ðề: Hiệu ứng mặt ngoài
Cảm ơn chị nhiều nha.
Nhưng còn phần ứng dụng em nêu có đúng không?
-
-
06-07-2011, 15:05 #4
Ðề: Hiệu ứng mặt ngoài
Dây dẫn rỗng ruột là một ứng dụng đúng, nhưng chưa "đặc sắc".
Tôi cao tần, động cơ rãnh sâu, v.v. là những ứng dụng "tinh tế" hơn. :D
-
-
06-07-2011, 15:07 #5
-
06-07-2011, 22:25 #6
Ðề: Hiệu ứng mặt ngoài
pác BH nói chỉ có từ đúng tới chính xác thôi hehe.
Ngoài ra nè: Một trong những ứng dụng thiết thực nhất là dây nhôm lõi thép để truyền tải điện. Đường dây 500 kV, người ta dẫn 4 sợi cho mỗi pha, nhưng cách xa nhau cũng là một ứng dụng. Bus duct cũng làm rỗng ruột để tăng khả năng chịu lực.
-
The Following 3 Users Say Thank You to quocthai For This Useful Post:
Trả lời với tài khoản Facebook
Các Chủ đề tương tự
-
Thực trạng đo bụi và khí thải ngoài đường
Bởi eminvietnam trong diễn đàn Nhập khẩu và Phân phối Thiết bị đo - EMIN VietnamTrả lời: 0Bài cuối: 25-09-2014, 16:31 -
Trợ giúp - ai giành về gắn ắc quy ngoài cho ups giúp em với
Bởi plmobile trong diễn đàn Máy phát điện - ATSTrả lời: 9Bài cuối: 04-06-2014, 14:18 -
Trợ giúp - cách nhận biết cấp điện áo của đường dây ngoài thực tế
Bởi acadin_k trong diễn đàn HỎI & ĐÁP VỀ ĐIỆNTrả lời: 3Bài cuối: 21-09-2013, 08:50 -
Hà Nội ăn chơi nhẩy múa ở đâu khi đi với người nước ngoài
Bởi 2012 trong diễn đàn GÓC CHÉM GIÓTrả lời: 4Bài cuối: 22-12-2012, 16:03