Kết quả 1 đến 9 của 9
Chủ đề: Bù ngang công suất phản kháng!
-
27-07-2011, 10:09 #1
Bù ngang công suất phản kháng!
Cho tôi hỏi khi bù ngang công suất phản kháng (chính là bù Q) thì sẽ làm cho tổn thất điện áp trên đường dây tải điện giảm xuống, điều đó giúp giảm bớt độ lệch điện áp ở phía cuối đường dây! Nhưng sử dụng phương pháp bù ngang này thì phạm vi điều chỉnh hẹp, vậy tại sao phạm vi điều chỉnh của phương pháp này lại hẹp vậy!? Nhờ các cao thủ gỡ thắc mắc dùm (có công thức chứng minh thì càng tốt). Xin cảm ơn!
-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Thảo luận về trung tính, nối đất trong truyền tải và phân phối điện
- cách đọc bản vẽ và ký hiệu các thiết bị điện trên bản vẽ
- Thảo luận các hiện tượng trong truyền tải điện
- Cos φ: những vấn đề để thảo luận.
- Thảo Luận: Truyền tải điện đi xa
- Tính toán tiết diện dây trong truyền tải và phân phối điện
- dòng điện 3 pha 220/380 V ?
- Một số hình ảnh từ đường dây đến trạm
- Truyền tải HVDC hay HVAC ?
- Hỏi về lệch pha trong dòng điện 3 pha
- Ký hiệu Cu/XLPE/DSTA/PVC -> DSTA là gì?
- Thảo luận các vấn đề về trụ điện trong truyền tải
- điện 1 pha mà có 2 dây nóng ???
- Hỏi về mạng điện 3 pha 4 dây
- tại sao phải có dây trung tính ?
-
-
29-07-2011, 07:42 #2
Ðề: Bù ngang công suất phản kháng!
bù ngang có nghĩa mắc thêm tụ điện song song với phụ tải,lượng công suất phản kháng được bù sẽ phụ thuộc vào điện áp và dung kháng của tụ,có thể nguòi ta mắc nhiều tụ với nhau(song song hoặc nối tiếp),muốn điều chỉnh thì cát bớt hoác măc thêm tụ vào,như vậy điều chỉnh sẽ không liên tục.còn nếu mình dùng động cơ đồng bộ chạy không tải thì sẽ cai thiện được các điều đó,nhưng sẽ tổn kém hơn
-
29-07-2011, 18:57 #3
-
07-08-2011, 08:56 #4
Ðề: Bù ngang công suất phản kháng!
bởi vì bù bằng tụ điện còn phụ thuộc vào điện áp tải điện
-
07-08-2011, 14:37 #5
Ðề: Bù ngang công suất phản kháng!
theo mình thì do kh tính toán chọn dung lượng bù thì chúng ta dựa vào tải lúc đó để tính nhưng khi tải thây đổi (cụ thể là tăng ) thì chúng ta phải tính lại
thứ 2 là kh dùng các bộ điều khiển bù cspk (trong bù ứng động) thì số lượng các cấp tụ là có hạn , với lại bộ điều khiển chỉ hoạt động trong một giới hạn về dòng nên khi tải thay đổi khi cao quá thì sẽ làm hỏng bộ dk
vài ý kiến đóng góp với bạnnhận thi công tủ điện
liên hệ 01685899022
-
07-08-2011, 16:50 #6
Ðề: Bù ngang công suất phản kháng!
Phương pháp bù ngang công suất phản kháng chủ yếu dùng để điều chỉnh điện áp trong mạng điện. Người ta thường đặt các thiết bị phát ra Q như Tụ điện tĩnh hoặc máy bù đồng bộ.
Để trả lời câu hỏi của bạn, ta so sánh 1 số ưu nhược điểm của 2 thiết bị bù này:
- Đối với tụ điện tĩnh: công suất phản kháng Q mà nó phát ra lại phụ thuộc nhiều vào điện áp. Khi điện áp mạng điện giảm xuống thì lượng Q mà tụ điện tĩnh phát ra giảm xuống (lúc này cần dung lượng Q lớn), còn khi điện áp tăng thì lượng Q của tụ điện tĩnh phát ra lại tăng lên (lúc này cần dung lượng Q bé) làm giảm hiệu quả điều chỉnh điện áp của tụ điện tĩnh, và làm hẹp dải điện áp điều chỉnh của nó.
- Đối với máy bù đồng bộ: vừa có tác dụng phát ra Q làm tăng điện áp tại phụ tải, vừa có thể tiêu thụ Q làm giảm điện áp (khi cần thiết) nên phạm vi điều chỉnh điện áp của nó rộng hơn (so với tụ điện tĩnh).
Hay nói cách khác, máy bù đồng bộ có thể tiêu thụ Q để làm giảm điện áp khi cần thiết, còn tụ điện tĩnh thì không có chức năng này. Vì vậy có thể nói: phạm vi điều chỉnh điện áp của tụ điện tĩnh hẹp hơn máy bù đồng bộ.
-
The Following 4 Users Say Thank You to Hoàng Uy Viễn For This Useful Post:
-
13-08-2011, 01:13 #7
Ðề: Bù ngang công suất phản kháng!
hình như pác này trả lời câu hỏi có chút lạc đề thì phải. Ng ta hỏi tại sao bù Q thì phạm vi điều chỉnh hẹp thui chớ có hỏi phân biệt bù tĩnh hay bù đồng bộ đâu
uhm, theo mình thì:
thứ nhất: nếu bạn bù quá nhiều (vượt giới hạn cần thiết cũng có thể gọi là vượt ngưỡng) thì đường dây của bạn coi như xong(phát nóng quá mức thì dây cháy chứ sao nữa)
(mình hog pít cái ngưỡng này là bao nhiu đâu nên bạn đừng hỏi nha)
thứ 2: nếu bạn bù quá ít thì chất lượng điện sẽ kém do không đủ Q truyền tải trên đường dây(chỉ xét đến phần lưới điện cần bù chứ đủ Q rùi thì bù làm gì chứ) . Q là thành phần tạo ra cảm ứng từ trong máy phát,máy biến áp...nếu không có Q thì cũng chả có dòng điện, hờ hờ, nếu không có cảm ứng từ thì mấy cái máy đó cũng chỉ để ngắm thôi, lúc đó thì: chỗ nào có Q -->có điện, chỗ nào hết Q -->không có điện.
ps: đây là ý kiến của e, mời các pác khác cho ý kiến bổ sung hoặc phản bác ý kiến của emỉm cười với quá khứ - hướng thẳng tới tương lai !!!
Mạng tuy ẢO nhưng TÌNH CẢM chỵ em bóng hồng webdien cũng như TÌNH CẢM giữa các thành viên là THẬT.
CHÚNG TA LÀ MỘT GIA ĐÌNH. TẤT CẢ VÌ MỘT DIỄN ĐÀN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
-
The Following 2 Users Say Thank You to tukhalan For This Useful Post:
-
14-08-2011, 09:35 #8
-
08-11-2011, 19:05 #9
Trả lời với tài khoản Facebook
Các Chủ đề tương tự
-
Trợ giúp - cần đổi ngang plc để học
Bởi thái bình 88 trong diễn đàn PLCTrả lời: 1Bài cuối: 07-10-2014, 18:44 -
Trợ giúp - từ thông máy điện: có bác nào hiểu từ thông dọc trục và từ thông ngang trục cụ thể là như thế nào không?
Bởi combui_viahe trong diễn đàn Động cơ điệnTrả lời: 5Bài cuối: 07-04-2014, 09:10 -
Trợ giúp - tụ bù (ngang ,dọc) , kháng bù (ngang , dọc)
Bởi nguyenbk trong diễn đàn Bảo vệ hệ thống điệnTrả lời: 2Bài cuối: 17-04-2013, 16:46 -
Trợ giúp - máy bơm trục ngang
Bởi nonamenonumber trong diễn đàn Thiết bị điện khác...Trả lời: 5Bài cuối: 13-02-2013, 13:05