Kết quả 1 đến 10 của 23
-
09-12-2009, 18:18 #1
Đóng cắt đổi nguồn trong hệ thống ATS
Hi all
Các bác cho em hỏi trong hệ thống đóng cắt trong tủ ATS có nhất thiết phải tách riêng đường dây trung tính của điện lưới và điện máy nổ không. Bởi vì mình thấy trong tủ ATS phần động lực (thiết bị đóng cắt) gồm 2 Contater 3 pha 3 cực, còn dây trung tính của điện lưới và điện máy nổ thì đấu chung.
Như vậy có nguy hiểm gì không khi đang chạy điện máy nổ thì có lại điện lưới. Lúc ấy,Đấu chung dây trung tính có nguy hiểm đến máy nổ không?
Thanhks các bác!-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Thảo luận: Bù công suất phản kháng
- Mạch nhất thứ_nhị thứ
- Nối đất hệ thống điện
- cách làm tủ điện
- Các sự cố trong vận hành hệ thống điện
- thảo luận về SCADA trong hệ thống điện
- Một số hình ảnh thực tế trong hệ thống điện
- Dòng công suất ngược
- hòa đồng bộ và bảo vệ so lệch MFD , bảo vệ máy phát và máy biến áp
- Tủ hòa đồng bộ tự động
- cách chọn công suất tụ bù
- Sơ đồ đấu tụ bù hạ thế
- Tìm hiểu về Ổn áp
- mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha
- Đóng cắt đổi nguồn trong hệ thống ATS
-
-
25-12-2009, 14:52 #2
ban phai hoc AN TOAN DIEN nhieu vào,2 cai này luoi va may phat cai nay sai thi cai kia ko sai.N nối chung van ko co van de gi lon ,nhung tach ra cho de phan biet thoi,
-
29-04-2010, 16:57 #3
Câu hỏi của bạn thật hay, Giả sử có hai thanh cái A và B được nối với nhau qua CB3 coupling, thanh cái A có incomming CB1, thanh cái B có incomming CB2. Nguồn từ thanh cái A là máy phát.
Trong thực tế vẫn đấu trung tính trung của máy nổ và lưới. Bạn sợ nguy hiểm khi đang chạy máy nổ thì lại có điện lứơi, nhưng không sao bạn ạ. Nếu bạn hiểu về logic của ATS thì bạn thấy, không bao giờ ATS đóng CB3 (CB coupling) khi mà hai incomming breaker CB1, CB2 cùng đóng, ATS chỉ đóng khi một trong hai CB đóng, hoặc mở. Giả sử nguồn từ máy phát mất, như vậy CB3 đóng để cấp từ CB2 (lưới) cho thanh cái bên, như vậy điều kiện bắt buộc là CB1 mở hoàn toàn, nguồn từ CB2 có điện. (đó chỉ là hai điều kiện cơ bản để bạn hiểu). Để thực hiện được việc này thì cũng rất đơn giản, chỉ dùng hai con 27, và interposing relay thôi.
Do vậy bạn yên tâm khi đang chạy máy phát mà có điện lưới hoặc ngược lại.@ # $ % & ** & % $ # @
Ôi thôi, thế nà song
-
The Following 2 Users Say Thank You to Hoankiemhanoi For This Useful Post:
-
15-06-2010, 11:22 #4
Cho mình hỏi có khi dây trung tính của lưới 3P(4dây)vẫn có điện ( dùng bút thử điện thấy sáng đèn ) ,đó là hiện tượng do sự cố gì !!
Không biết có phải mất cân bằng pha quá nhiều hay ko
-
15-06-2010, 12:04 #5
-
Những thành viên đã cảm ơn Dang Ky Hai vì bài viết hữu ích:
-
15-06-2010, 12:21 #6
Có một định luật rất hay thời lý thuyết mạch mà hầu như ai cũng học nhưng áp dụng vào thực tế thì quên mất nó. Các bạn còn nhớ luật áp đỉnh không nhỉ. Rõ ràng nếu N của máy phát và N của lưới được nối với nhau thì cả hai sẽ cùng có một áp đỉnh là 0 và do đó lưới cũng tốt hơn thôi. Sẽ càng tốt nếu N được nối vào bãi tiếp địa an toàn. Điều này thì không có gì phải bàn nữa đúng không ạ!
Tôi nghĩ rằng những vấn đề này khi quyết định, các bạn cần phải nghiệm lại những gì đã học thời sinh viên khi đang học về lý thuyết mạch. 3 định luật của Kirchoff và định luật về áp đỉnh. Nếu nắm rõ về nó rồi, tất cả các điều như trên các bạn sẽ không bao giờ hỏi nữa!
-
The Following 7 Users Say Thank You to nguyenledung For This Useful Post:
-
15-06-2010, 12:35 #7
Bổ sung thêm.
Như trên tôi đã viết " là lúc đầu tôi tách" thực tế không phải vậy. Vì khi mới về quản lý nhà máy nó đã có vậy. 2 Contactor thực hiện nhiệm vụ đổi nguồn và 2 Contactor nhỏ hơn làm nhiệm vụ đổi trung tính.
Thấy vậy như lúc đầu cũng không dám làm gì cả. Hỏi các bác bên điện lực thì mỗi vị nói mỗi kiểu. Tôi cũng xem lại tài liệu và sau này khi nâng cấp nhà náy tôi mới quyết định nhập trung tính luôn và tất cả đều nối vào đất, đầu nguồn - giữa - và cuối nguồi đều nối tất. Kết quả là ok.
Hải
-
The Following 3 Users Say Thank You to Dang Ky Hai For This Useful Post:
-
15-06-2010, 12:42 #8
-
The Following 3 Users Say Thank You to Dang Ky Hai For This Useful Post:
-
15-06-2010, 14:05 #9
Xin cám ơn Heni-busduct và Nguyenledung
-
15-06-2010, 16:14 #10
chào các sư huynh!!
em có một câu hỏi muốn sự chỉ dạy của các huynh ne! chủ đề của em là khởi động động cơ khi có tín hiệu đóng cắt_ cụ thể là có hai động cơ là máy bơm nhưng chỉ sử dụng 1 trong 2 thôi, máy này hoạt động thì máy kia nghỉ và ngược lại! em chưa biết thiết kế mạch điều khiển này như thế nào? các huynh cho em biết sớm nha!!!!!
Trả lời với tài khoản Facebook
Các Chủ đề tương tự
-
Trợ giúp - Nhờ giúp đỡ sơ đồ nguồn trong S7-200 DC/DC/DC
Bởi Ultra trong diễn đàn PLCTrả lời: 6Bài cuối: 17-08-2014, 21:36 -
Vẽ mạch nguồn trong orcad 9.2
Bởi vothuat09dcd trong diễn đàn PHẦN MỀM NGÀNH ĐIỆNTrả lời: 12Bài cuối: 14-11-2011, 10:47 -
Cho em hỏi về nguồn điện Acquy trong viễn thông.
Bởi T_dragon trong diễn đàn HỎI & ĐÁP VỀ ĐIỆNTrả lời: 3Bài cuối: 22-02-2011, 22:49 -
Thảo luận - Lấy một sợi dây điện đặt trong nguồn điện AC . Cũng chính sơi dây điện đó , đem đặt trong nguồn điện DC .
Bởi thanhtam2131989 trong diễn đàn Thiết bị điện khác...Trả lời: 2Bài cuối: 02-01-2010, 15:38