Kết quả 1 đến 10 của 59
-
19-01-2010, 10:11 #1
Câu hỏi bảo vệ luận văn, cách trình bày đồ án: Cung Cấp Điện
Câu 1: Phụ tải tính toán là gì?
Câu 2: Vì sao không dùng công suất định mức hoặc công suất đặt để tính toán thiết kế cung cấp điện ?
Câu 3: Biểu đồ phụ tải là gì ? vì sao ta cần vẽ biểu đồ phụ tải ?
Câu 4: Vì sao cho phép máy biến áp quá tải ? cho máy biến áp quá tải 1,4 có ảnh hưởng gì đến tuổi thọ của máy không ?
Câu 5Vì sao chọn tiét diện dây dẫn cao áp theo điều kiện jkt ?
Câu 6: máy cắt liên lạcở trạm phân phối trung tâm thường đóng hay thường mở?vì sao ?
Câu 7:Có khi nào không để máy cắt thường mở mà phải để thường đóng ?
Câu 8: Để chọn máy cắt ở trạm phân phối trung tâm cần chọn mấy điểm ngắn mạch? Vì sao ?
Câu 9: Vì sao phải nối đất biến dòng ?
câu 10 : hệ số sự dụng , hệ số đồng thời , hệ số k mở máy và các hệ số trong luận văn cung cấp dùng để làm gì , ý nghĩa hệ số đó , vì sao phải sử dụng hệ số đó ?
câu 11 : khi thiết kế chống sét bằng kim thu sét phóng điện sớm (ESE - Early Streamer Emission) , tại sao lại chọn kim cấp 3
câu 12 : sự khách biệt của các loại sơ đồ an toàn TNS , TNC , TT , IT , ....
câu 13 : điều kiện nào để chọn CB
câu 14 : vì sao cần thiết phải tính ngắn mạch 1pha , 2 pha , 3 pha
câu 15 : vì sao cần thiết phải tính sụt áp
-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Tại sao trung tính nguồn phải nối đất ?
- Tính toán công suất , chọn may bien áp
- Tính công suất ổ cắm
- Hệ thống tiếp địa, chống set
- Cách Chọn Dây Dẫn Theo Tiêu Chuẩn Quốc Tế (IEC)
- Quá trình thiết kế cung cấp điện cho nhà cao tầng .
- Câu hỏi bảo vệ luận văn, cách trình bày đồ án: Cung Cấp Điện
- màu dây qui định ở VN
- dây trung tính đâu mất tiêu rồi????
- ngắn mạch 3 pha???
- phụ tải tính toán
- Tính toán lựa chọn CB
- trong tủ điện tổng 3pha dùng MCT và PCT mấy bộ
- 1 số hình ảnh thực tế busway của henikon
- Cắm bóng điện vào và dùng bút thử điện thì cả hai pha đỏ lừ ???
HELLO
-
The Following 19 Users Say Thank You to nhockid For This Useful Post:
-
-
25-01-2010, 17:04 #2Câu 1: Phụ tải tính toán là gì?HTTP:/THATTINH.COM/
-
The Following 9 Users Say Thank You to Uyên Thảo For This Useful Post:
-
25-01-2010, 17:08 #3Câu 2: Vì sao không dùng công suất định mức hoặc công suất đặt để tính toán thiết kế cung cấp điện ?HTTP:/THATTINH.COM/
-
The Following 13 Users Say Thank You to Uyên Thảo For This Useful Post:
-
25-01-2010, 21:45 #4Câu 3: Biểu đồ phụ tải là gì ? vì sao ta cần vẽ biểu đồ phụ tải ?
từ đồ thị phụ tải đó biết nhiều thông tin cần thiết cho thiết kế cung cấp điện : Pmax, Pmin, Ptb, Ang, Tmax, Kdk,....
đồ thị phụ tải còn dùng để lên kế hoạch sửa chữa thiết bị , san bằng phụ tảiHTTP:/THATTINH.COM/
-
The Following 11 Users Say Thank You to Uyên Thảo For This Useful Post:
-
25-01-2010, 21:55 #5Câu 4: Vì sao cho phép máy biến áp quá tải ? cho máy biến áp quá tải 1,4 có ảnh hưởng gì đến tuổi thọ của máy không ?
sở dĩ máy biến áp dc cho phép làm việc quá tải lúc bình thường (khoang 1,1-1,2) trong một thời điểm nào đó vì là tại thời điểm trong ngày nó đã chạy non tải . máy biến áp quá tải bao nhiêu % thì phải dua trên cơ sở tốc độ già hóa cách điện của MBA thấp hơn định mức .
việc xác định mức độ quá tải cho phép dua vào phương pháp quá tải 3% hay phương pháp đồ thị đẳng trị 2 bậc
còn mức 1, 4 thì chỉ áp dụng các MBA Liên Xô, các máy chế tạo theo tiêu chuẩn IEC thì 1,3 .
máy biến áp chạy quá tải sự cố thì thời gian cho chạy ngắn , thường không quá 5 ngày đêm .HTTP:/THATTINH.COM/
-
The Following 15 Users Say Thank You to Uyên Thảo For This Useful Post:
-
25-01-2010, 22:01 #6Câu 5 Vì sao chọn tiét diện dây dẫn cao áp theo điều kiện jkt ?HTTP:/THATTINH.COM/
-
The Following 15 Users Say Thank You to Uyên Thảo For This Useful Post:
-
05-08-2010, 16:16 #7
Ðề: Câu hỏi bảo vệ luận văn Cung Cấp Điện
1.Trong hệ thống điện thì tất cả các phụ tải riêng biệt sẽ không vận hành hết công suất định mức tại cùng một thời điểm, do đó hệ số ksd và kđt cho phép xác định công suất sử dụng lớn nhất để xác định công suất thực sự yêu cầu.
a) Hệ số sử dụng ksd
Trong điều kiện vận hành bình thường, công suất tiêu thụ thực sự của thiết bị thường nhỏ hơn giá trị định mức của nó, do đó hệ số ksd dùng để xác định công suất tiêu thụ thực sự.
- Trường hợp khách hàng cung cấp số liệu cụ thể: căn cứ trên hồ sơ thiết kế, chọn ksd theo hồ sơ thiết kế.
- Trường hợp phụ tải hoàn toàn mới không có hồ sơ thiết kế cụ thể: đối với động cơ hệ số này là 0,75 và đối với đèn chiếu sáng là 1 (Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC, mục 4.3 trang B33).
- Trường hợp khách hàng mở rộng sản xuất: ksd = Pmax ổn định liên tục Pđặt_thiết bị hh.
b) Hệ số đồng thời kđt
Được dùng cho một nhóm tải để đánh giá sự vận hành, mức độ tham gia vận hành đồng thời tại cùng một thời điểm ổn định trong quá trình vận hành, sản xuất. Để xác định chính xác hệ số này đòi hỏi phải biết điều kiện, thời điểm vận hành cụ thể của từng phụ tải riêng biệt trong đồ thị phụ tải của lưới.
- Đối với khách hàng đăng ký không rỏ ràng (không có quy trình sản xuất cụ thể, thời gian hoạt động còn chung chung) thì kđt dao động từ 0,85 - 0,95 (Sách tra cứu về cung cấp điện, xí nghiệp công nghiệp, trang 236, Tập 1). Tuy nhiên, ta phải xét thêm tỉ trọng công suất sử dụng lớn nhất của nhóm phụ tải có cùng chủng loại và thời gian vận hành trong dây chuyền so với tổng công suất sử dụng của dây chuyền, ta có:
ksd_max = Psd_max_i /T_Psd
+ ksd_max ≤ 0,85 ta chọn kđt = 0,85.
+ Nếu 0,85 ≤ ksd_max ≤ 0,95 ta chọn kđt = 0,95.
+ Nếu ksd_max = 1 ta chọn kđt = 1.
3. Công suất đặt Pđặt(kW)
Là tổng công suất định mức của các thiết bị tiêu thụ điện trong lưới. Đây không phải là công suất thực cần được cung cấp.
a) Đối với động cơ
Do công suất định mức là công suất đầu ra trên trục động cơ, nên công suất tiêu thụ đầu vào rỏ ràng sẽ lớn hơn và được tính như sau:
Pvào = 100 x Pđm/hs
b) Đối với đèn huỳnh quang và đèn cao áp
Công suất cung cấp sẽ lớn hơn định mức trên đèn và bằng:
Pcung cấp = Pđm + Pballast = 1,25Pđm, trong đó: Pballast = 25%Pđm
4. Công suất tiêu thụ thực sự Ptải(kW)
Đây chính là công suất dùng để tính toán dung lượng máy biến áp của trạm, ta có:
- Pđc = ksd x 100 x Pđm/hs
- Pđèn nung sáng = Pđm
- Pđèn còn lại = 1,25Pđm
Ptải = kdt x (Pđc + Pđèn nung sáng + Pđèn còn lại)
5. Công suất phản kháng Q(kVAR)
Đây là cơ sở để tính toán tụ bù, đối với động cơ công suất phản kháng dùng để từ hóa stato và roto của động cơ nên nó gần như không đổi khi động cơ đầy tải hay non tải, Qđc = Pđm x tgf.
6. Công suất biểu kiến của trạm biến áp S(kVA)
Khi thực lắp đặt tụ bù đáp ứng đầy đủ nhu cầu công suất phản kháng của tải thì ta chọn công suất trạm như sau:
S(kVA) = P (kW) cos = P(kW), cos của hệ thống bằng 1.
-
The Following 5 Users Say Thank You to dd93 For This Useful Post:
-
22-08-2010, 23:14 #8
Ðề: Câu hỏi bảo vệ luận văn Cung Cấp Điện
Mấy cái này là lý thuyết đơn thuần, chú em cứ đọc sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú hay Vũ Văn Tẩm , Thiết kế cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC...là khắc trả lời được mà...
-
Những thành viên đã cảm ơn hoainamdf vì bài viết hữu ích:
-
25-09-2010, 17:38 #9
Ðề: Câu hỏi bảo vệ luận văn Cung Cấp Điện
câu 10 đến câu 15 đâu???
-
29-09-2010, 22:02 #10
Trả lời với tài khoản Facebook
Các Chủ đề tương tự
-
xin tài liệu: giáo trình ngắn mạch của thầy Lã Văn Út
Bởi ngvhuongslhpc trong diễn đàn Bộ môn hệ thống điệnTrả lời: 5Bài cuối: 25-10-2015, 10:26 -
Chuyên thiết kế - tư vấn cung cấp các nội thất văn phòng.
Bởi emgaique214 trong diễn đàn CHIA SẺ HỌC TẬP, NGHỀ NGHIỆPTrả lời: 0Bài cuối: 18-10-2013, 15:03 -
đồ án cung cấp điện cho nhà văn hóa thiếu niên
Bởi lehoang1064 trong diễn đàn ĐỒ ÁN - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPTrả lời: 1Bài cuối: 17-03-2011, 17:02