Kết quả 1 đến 10 của 12
-
26-01-2010, 12:52 #1
Chém gió : có một vài câu hỏi cho anh em ngành thiết bị điện :D
Chỉ mang tính chất chém gió thôi nha :D
1. Như các bạn đã biết là ĐC 1 pha có tụ khởi động đúng không? Vậy câu hỏi là chúng ta có thể khởi động ĐC 1 pha bằng cách ngắn mạch đựơc không? - Câu này đánh vào kiến thức cơ sở và nó đã từng làm cho 1 đại ka khoa điện khóa 2001 phải chết đứng như Từ Hải ở buổi bảo vệ luận văn TN ^_^
2. Giả sử chúng ta có 2 DC : 1 ĐC ĐB và 1 ĐC KDB, giả sử cấp nguồn lưới cho ĐC KDB quay với tốc độ không tải ở 1450 rpm, và cấp nguồn lưới luôn cho ĐC KDB quay ở tốc độ đồng bộ vào khoản 2000 rpm. 2 ĐC đang hoạt động bình thường thì nối trục truyền động 2 ĐC trực tiếp với nhau (nghĩa là nối 2 trục của 2 ĐC với nhau) thử hỏi lúc này điều gì xảy ra? - Đâu là câu hỏi cũng làm cho 1 anh khóa 2001 điêu đứng ở hội đồng bảo vệ TBD năm 2008.
2 câu hỏi trên đều đánh vào kiến thức cơ sở, mọi người vào chém gió chơi hén ^_^
PS : Bonus thêm cho 1 câu hỏi phụ cũng không kém phần hấp dẫn nếu câu 2 đựoc trả lời một cách thõa đán ^_^
PS : Tất cả chỉ mang tính chất học hỏi thôi nha, mọi người chém nhẹ tay cho ^_^-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Giáo trình TRANG BỊ ĐIỆN hay đây.
- ngân hàng đề thi điện công nghiệp
- Tìm ký hiệu thiết bị điện
- giáo trình máy điện 1-2
- bảo vệ quá tải
- Tài Liệu Máy Điện
- Tài liệu môn Máy điện 1
- Tổng hợp tài liệu Bộ Môn Thiết Bị Điện(Update thường xuyên)
- Xin tài liệu về mentor II
- tài liệu về máy phát đồng bộ 3 pha kích thích vĩnh cửu send cho em với
- tài liệu về điện
- giáo trình khí cụ điện
- giáo trình máy biến áp.
- Tài liệu bài giảng kỹ thuật điện và kỹ thuật điện tử
- Anh chị nào giúp em về sơ đồ mạch điện này được không
-
Những thành viên đã cảm ơn Linhvancong vì bài viết hữu ích:
-
-
27-01-2010, 10:49 #2
Linhvancong:
Mình xin dc trả lời câu hỏi số 1:
Động cơ 1 pha phải gắn thêm tụ để khởi động. Thực chất của việc này là tạo lệch pha trong mạch động lưc và tạo momen khởi động cao cho động cơ.
Vậy thì mục đích của chúng ta ở đây sẽ là làm thế nào để tạo ra lệch pha mà không cần sự hiện diện của tụ điện nữa. Có thể bằng 2 phương pháp: Một là dùng các mạch điện tử để tạo lệch dòng (mình có thể chế tạo dc mạch này). Nhưng mình không đề cập vì quá rắc rối.
Vậy pp thứ 2 là:
Mình sẽ đóng thêm điện trở vào cuộn khởi động để tạo cho cuộn khởi động có tổng trở lớn hơn cuộn chạy. Nhưng theo cách này momen khởi động có thể bị giảm. Mình sẽ giải thích rõ hơn trong bài sau."Sẽ ko có gì gọi là bế tắc thực sự
Vì luôn có một con đường, nó ở dưới chân bạn"
(Cấm trẻ con dưới 18t và những câu trả lời ở đây chỉ mang tính chất tham khảo. Người viết không chịu trách nhiệm trước pháp luật với những áp dụng sai và với bất cứ ai thử những gì người viết nêu ra ở đây).
-
27-01-2010, 20:08 #3
từ trường xin ra trong động cơ một chiều là từ trường đập mạch vì vậy người ta mới gắn thêm tụ để tạo nên moment khơi động, nếu bác thực hiện khởi động bằng cách ngắn mạch thì bác làm như thế nào? nhưng em khẳng định là không thể vận hành bình thường bằng cách khởi động ngắn mạch của bác.
2. Giả sử chúng ta có 2 DC : 1 ĐC ĐB và 1 ĐC KDB, giả sử cấp nguồn lưới cho ĐC KDB quay với tốc độ không tải ở 1450 rpm, và cấp nguồn lưới luôn cho ĐC KDB quay ở tốc độ đồng bộ vào khoản 2000 rpm. 2 ĐC đang hoạt động bình thường thì nối trục truyền động 2 ĐC trực tiếp với nhau (nghĩa là nối 2 trục của 2 ĐC với nhau) thử hỏi lúc này điều gì xảy ra? - Đâu là câu hỏi cũng làm cho 1 anh khóa 2001 điêu đứng ở hội đồng bảo vệ TBD năm 2008.
trường hợp 1: 2 động cơ chạy ngược chiều ==> gãy coupling ( công suất đủ lớn).
Trường hợp 2: 2 động cơ chạy cùng chiều. động cơ chạy tốc độ lớn sẽ kéo tải, động cơ còn lại hoạt động ở chế độ hãm tái sinh ( tốc độ đầu trục lớn hơn tốc độ định mức), trả công suất về lưới.Sửa lần cuối bởi Tiểu Thư Kiêu Kỳ; 18-03-2010 lúc 19:24.
"Có thực mới vực đựơc đạo"
Skype: combui_viahe
" Nhớ nhắn thanks nếu thấy bài trả lời hữu ích nhá"
-
27-01-2010, 20:40 #4
Xin đính chính một chút là phần in nghiêng bên trên là dành cho các nhà khoa học chứ mình thì chịu. Vì vừa làm công ty vừa trả lời nên mới nhầm lẫn như thế. Bây giờ mình sẽ giải thích rõ hơn một chút về vấn đề này:
Thay vì dùng tụ, ta sẽ dùng một cuộn khởi động và nối với một điện trở có giá trị vừa đủ lớn (các kỹ sư mạch tính giúp xem nên cần giá trị là bao nhiêu nhé).
Cuộn dây chính có giá trị điện trở thấp và giá trị cảm ứng cao. Vì vậy, dòng điện sẽ lệch với điện áp một góc lớn. Cuộn khởi động dc nối với điện trở sẽ có giá trị điện trở cao và giá trị cảm ứng thấp. Vì vậy, dòng điện sẽ trễ so với điện áp một góc nhỏ hơn.
Khi động cơ tăng tốc, công tắc ly tâm sẽ ngắt mạch khởi động ra khỏi mạch. Vậy là hoàn tất rồi nhé.
Tái bút: Vì đây là góc chém gió, nên mình biết chắc một điều là người ra câu hỏi cũng sẽ không có câu trả lời chính xác cho các vấn đề đã nêu. Chờ nhé..."Sẽ ko có gì gọi là bế tắc thực sự
Vì luôn có một con đường, nó ở dưới chân bạn"
(Cấm trẻ con dưới 18t và những câu trả lời ở đây chỉ mang tính chất tham khảo. Người viết không chịu trách nhiệm trước pháp luật với những áp dụng sai và với bất cứ ai thử những gì người viết nêu ra ở đây).
-
Những thành viên đã cảm ơn hien.nguyenquoc vì bài viết hữu ích:
-
28-01-2010, 13:41 #5
[QUOTE=combui_viahe;11843]Ngắn mạch qua cuộn dây :D, Chủ yếu là tạo từ trường lêch pha 90%, mục đích của việc gắn tụ là tránh hiện tượng từ trường đc 1 pha đập mạch ko gây ra momen khởi động. Cách gắn thêm 1 cuộn dây vào thay vì gắn tụ khởi động cho ĐC 1 pha được áp dụng cho các ĐC công suất rất nhỏ và nó được gọi là cuộn ngắn mạch ^_^. Đó là lời thầy nói còn thực tế thì chả biết đâu :D
nếu ta chia ra làm 2 trường hợp:
trường hợp 1: 2 động cơ chạy ngược chiều ==> gãy coupling ( công suất đủ lớn).
Trường hợp 2: 2 động cơ chạy cùng chiều. động cơ chạy tốc độ lớn sẽ kéo tải, động cơ còn lại hoạt động ở chế độ hãm tái sinh ( tốc độ đầu trục lớn hơn tốc độ định mức), trả công suất về lưới.CÓ LẼ ĐÃ ĐẾN LÚC PHẢI DỪNG ...!
-
28-01-2010, 14:31 #6
[quote=Linhvancong;11869]Linhvancong:
Thực chất động cơ 1 pha còn dc gọi nôm na với cái tên là "động cơ pha lệch). Người ta đã nghiên cứu 2 phương pháp để có thể thực hiện điều này. Đó là việc lắp thêm tụ điện hoặc điện trở vào cuộn dây khời động.
Khởi động với tụ được phát triển hơn khởi động bằng điện trở là vì khởi động qua tụ điện cho momen khời động lớn hơn và tạo từ trường lệch pha do dòng điện trễ hơn so với điện áp. (Những ai còn hoài nghi thì tham khảo lại mạch có cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp nhé). Còn khời động qua điện trở đóng vào cuộn dây khởi động cho momen rất yếu. Góc lệch pha có thể dc điều chỉnh bằng cách điều chỉnh giá trị của điện trở này.
Thân,
Tái bút: Mình sẽ suy nghĩ về câu thứ 2 dựa trên bài viết của bạn Combui_via he. Câu trả lời của bạn rất đáng để suy ngẫm."Sẽ ko có gì gọi là bế tắc thực sự
Vì luôn có một con đường, nó ở dưới chân bạn"
(Cấm trẻ con dưới 18t và những câu trả lời ở đây chỉ mang tính chất tham khảo. Người viết không chịu trách nhiệm trước pháp luật với những áp dụng sai và với bất cứ ai thử những gì người viết nêu ra ở đây).
-
28-01-2010, 17:40 #7
[QUOTE=hien.nguyenquoc;11872]Nói nôm na ra thì tất cả các máy điện đều có thể gọi là "động cơ pha lệch". Câu hỏi 1 thực ra nó đánh vào suy nghĩ lối mòn của con người. Mọi người học về điện đều biết "tụ khởi động" trong ĐC 1 pha nhưng lại ít người biết được vì đâu mà có cái "tụ khởi động" đấy. Mình đã nói là nó đánh vào kiến thức cơ bản nhưng khi mình gặp câu hỏi này lần đầu tiên mình đã thật sự bối rối :D.
Còn câu 2 thì mọi người cùng suy nghĩ thử cho vui nhé ^_^. Câu này là kiến thức trong cuốn KTĐ2 và cuốn Truyền Động Điện. Nó rất thú vị mặc dù trong thực tế chả gặp bao giờ ^_^. Nếu chú ý đến hướng truyền công suất thì sẽ thấy ngay được vấn đề mà câu hỏi đề cập đến ^_^CÓ LẼ ĐÃ ĐẾN LÚC PHẢI DỪNG ...!
-
10-02-2010, 22:06 #8
Câu hỏi của anh vốn đã bị sai rồi. Anh có 2 DC, mà chỉ cấp điện cho 1, lại cấp làm 2 lần, 1 lần 1450v/p, một lần 2000v/p. Vậy thì làm sao 2 đc lại có thể hoạt động bình thường được?
Có thể là đánh máy sai.
Anh gõ lại cho đúng đi, rồi anh em mình cùng phân tích. Cái này không khó lắm đâu.
Câu 1, động cơ vẫn có thể khởi động được. Mặc dù từ trường quay không đều (không tròn, mà là từ trường Ellip) nhưng vẫn có thể tạo moment quay. Tuy nhiên moment này yếu hơn nhiều so với khởi động bằng tụ, nên chỉ sử dụng ở những động cơ nhỏ mà thôi.Nhóc thích xí xọn,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu các anh.
Hi hi hi....
-
11-02-2010, 21:39 #9
đc nào mà quay 2000v/p hả chua7 nghe bao giờ n1 = 60f / p
-
11-02-2010, 22:06 #10