Kết quả 1 đến 10 của 101
Chủ đề: Điều khiển tủ ATS khi dùng ACB ?
-
04-05-2010, 16:04 #1
Điều khiển tủ ATS khi dùng ACB ?
+ các bác cho em hỏi về cấu tạo và nguyên lý hoạt động thì máy cắt không khí hạ áp ACB có khác gì so với máy cắt cao áp hoặc trung áp không?
+ khi dùng ACB trong tủ tự động chuyển nguồn thì nó sẽ hoạt động như thế nào?
+ sao em không thấy các thầy cô giáo nói về ACB nhỉ, bây giờ em mới biết có loại này!!!
các các giúp em với nhé. thank you-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Nói về thiết bị MCB, RCD, ELCB của các thương hiệu hiện nay.
- Tổng hợp về VCB, ACB, MCCB, MCB
- cách lắp cầu dao chống giật?
- Điều khiển tủ ATS khi dùng ACB ?
- TỔNG HỢP: Các câu hỏi về công tơ điện
- Công tơ điện 3 pha đấu gián tiếp: Xin vui lòng chỉ cho tôi cách đấu dây
- Help ABB A1700 ???
- Chia sẻ tài liệu - Cách gọi tên của TI, TU
- Thắc mắc về hệ thống đóng/mở đèn chiếu sáng công cộng
- nhờ anh chị giúp đỡ về khởi động từ kép. em cảm ơn!
- Aptomat là gì? Các bác giúp em phân biệt aptomat, cb, mccb, mcb, acb, dùm cái
- Đồng hồ chuyển mạch vol, ampe
- Chọn aptomat như thế nào
- Tụ bù công suất
- Cách đấu dây vào CT
trường sa - hoàng sa là máu thịt của việt nam
ĐTLH: 0164 3533 575
-
The Following 6 Users Say Thank You to giapty For This Useful Post:
-
-
04-05-2010, 23:03 #2
không bác nào giúp em à?
trường sa - hoàng sa là máu thịt của việt nam
ĐTLH: 0164 3533 575
-
04-05-2010, 23:31 #3
Thấy không ai trả lời cho bạn nên mình trả lời, hy vọng là mọi người theo đó mà giúp bạn thêm. Mình không chuyên về thiết bị đóng cắt, nên có lẽ câu trả lời này không mấy chất lượng.
1_Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy cắt ACB có khác gì với máy cắt trung áp hoặc cao áp : ACB thì bộ phận dập hồ quang nhờ không khí, khác với VCB là dập hồ quang nhờ chân không. Cái nguyên lý hoạt động mình đã từng đọc qua một số bài rất chất lượng nhưng không nhớ. Bạn hỏi thử Mr. Google xem sao.
2_khi dùng ACB trong tủ tự động chuyển nguồn thì nó sẽ hoạt động như thế nào?
_ACB có 3 phụ kiện quan trọng giúp tạo thành ATS là : cuộn đóng (closing coil) giúp đóng ACB bằng tín hiệu điện, cuộn cắt (shunttrip) giúp cắt CB bằng tín hiệu điện, Motor nạp lò xo (MD ???) giúp nén lò xo chuẩn bị cho quá trình đóng ACB. Như vậy việc ứng dụng 2 ACB làm bộ chuyển nguồn giống như contactor. Sự khác biệt chính là các tín hiệu đóng cắt là dạng xung. Ưu điểm của ATS dùng ACB chính là các tính năng bảo vệ có sẵn của ACB mà ATS thường không có.
_sao em không thấy các thầy cô giáo nói về ACB nhỉ, bây giờ em mới biết có loại này???
Mình nghĩ có thể thầy cô có đề cập nhưng do thời lượng ít nên có thê bạn bị mất kiến thức phần đó. Thời điểm mình học (K97) thì môn cung cấp đã có món này 1 ít. Hơn nữa nếu như chưa nói thì cũng bình thường. Đâu phải thứ gì thầy cô cũng nói hết được. Có vậy bạn tìm tòi mới thú vị chứ...
-
The Following 31 Users Say Thank You to tronghuan For This Useful Post:
canhcut,caunhoc,channhan,crack_vl,Danghoan1008,Devil_lego,Dtran,duykhpc,giapty,gogona,hoang11790,hung.eutech,hungcuongdkddt2,lexuanhut,le_na,longtp.nhonhuu,Luong.tnut,minh3c,mrbien86,ng0ccan,NhamTuatBinhDan,pemca,th037,ThanhLongThuVan,theanh_dktd,Tiger King,tqkhanh1985,tsunami8x,viethop88,vukhanhdu,Đoàn Kết
-
04-05-2010, 23:40 #4
2_khi dùng ACB trong tủ tự động chuyển nguồn thì nó sẽ hoạt động như thế nào?
_ACB có 3 phụ kiện quan trọng giúp tạo thành ATS là : cuộn đóng (closing coil) giúp đóng ACB bằng tín hiệu điện, cuộn cắt (shunttrip) giúp cắt CB bằng tín hiệu điện, Motor nạp lò xo (MD ???)"""""""
cuộn đóng hay cuộn cắt hay motor thì đã có sẵn trong ACB rôi, làm sao àm tạo thành ATS đuợc. ATS đơn gaỉn có thể dùng mấy bộ lập trình nhỏ như LOGO hay ZEN kết hợp với rơle điện áp. nhưng các tủ hiện đại thường có bộ điều khiển chuyên dụng cho ATS, từ đó có thể set đc thời gian sau khi mất nguồn chính, thời gian sau khi đóng, thời gian đóng.... vd với ATS chuyển nguồn bằng máy cắt. nếu mất nguồn hcinhs đầu tiên cắt máy cắt nguồn hcins, đếm time, khởi động máy phát, đếm time, đóng máy cắt thứ 2. 2 máy cắt liên động nhwof dây như dây phanh ý. dây mắc vào các vị trí liên động của máy cắt.
Cái ACB này hồi xưa mình cũng ko đc học, ra trường gặp, ban đầu nghe cứ tưởng loại máy cắt dập hồ quang bằng khí nén của Nga cổ lô xĩ mà các thầy cô giới thiệu ^_^
-
The Following 12 Users Say Thank You to tvdhp For This Useful Post:
-
05-05-2010, 08:26 #5
Vấn đề của bạn, bài của bạn tronghuan đã giải quyết 1 phần rồi. Ngoài các phần mà bạn tronghuan đã nêu, các ACB được trang bị thêm bộ liên kết cơ khí để tránh việc 2 ACB sẽ đóng cùng 1 lúc nữa. Vấn đề này bạn có thể xem trong các tài liệu của hãng ABB, Siemens, hay Schneider Electric đều có đề cặp cả.
Việc điều khiển mạch ATS dùng 2 ACB cũng đơn giản thôi, nó dựa trên nguyên tắc là ACB nguồn cắt thì ACB máy phát sẽ đóng vào nếu mất điện. Khi có điện thì ACB máy phát sẽ cắt ra rồi ACB nguồn sẽ đóng vào.
Như thế việc khiển ATS là mang tính tuần tự thôi, rất đơn giản để lập trình.
Một số việc sẽ phát sinh khi làm mạch ATS là:
- Thời gian dò thực sự mất nguồn lưới t1 - ý nghĩa là nguồn thực sự mất hay chưa? Khi hết thời gian kiểm tra t1 thì ACB nguồn sẽ cắt nguồn lưới khỏi mạng cung cấp.
- Thời gian t2 là thời gian máy phát phát điện ổn định chưa? Sau khi mất lưới, máy phát sẽ hoạt động, t2 là thời gian chỉnh để cho nguồn điện cấp bời máy phát đã ổn định. Sau thời gian t2 này, ACB máy phát sẽ đóng vào nguồn cung cấp.
- Thời gian t3, thời gian dò khi lưới có điện trở lại. Việc lưới có điện thực sự trở lại là quan trong, vì nếu thực sự như thế, ACB máy phát sẽ cắt khỏi mạng cấp nguồn (lúc này máy phát sẽ tự chạy chế độ cool_down).
- Thời gian t4, thời gian mà ACB máy phát đã hoàn toàn cắt khỏi mạng cấp nguồn. Sau thời gian t4 này, ACB nguồn sẽ được đóng vào mạng cấp nguồn.
Như thế, bạn sẽ có 2 thời gian chuyển là thời gian chuyển từ lưới sang máy phát: t1+t2, và thời gian chuyển từ máy phát sang lưới: t3+t4. Việc chỉnh các thời gian này là rất đơn giản nếu bạn dùng các PLC tuần tự như LOGO, ZEN, Zelio,... Nếu bạn dùng các linh kiện khác như relay trung gian và các timer relay thì cũng phải tuân theo trình tự đóng cắt trên!!!
Mấy dòng góp ý cùng bạn nhé!!
-
The Following 31 Users Say Thank You to nguyenledung For This Useful Post:
bienlang_yem2,bkhust56,canhcut,DỐT ĐẶC,dinhdungnd86,giapty,gogona,hanthao,hoang11790,le_na,lightingbolt,longtp.nhonhuu,minhhaiav,mrbien86,namnat84,ng0ccan,ngocsecret0,nguyenlongdp,NhamTuatBinhDan,soonwi,tanbui,ThanhLongThuVan,theanh_dktd,tqkhanh1985,Trần Phong,tsunami8x,vanbao2601,van_truong,vechai_hepho,xuan hoang,Đoàn Kết
-
05-05-2010, 10:35 #6
Sẵn trong theard này mình đề cập đến 1 khía cạnh nữa rất được quan tâm hiện nay : ATS với chức năng hòa đồng bộ.
Với các hệ thống sản xuất không cho phép ngắt điện dù chỉ vài giây thì hệ thống chuyển nguồn có chức năng đồng bộ rất quan trọng. quy trình của nó có dạng như sau : giả sử nhà điện thông báo 8h00 cắt điện thì khoảng 7h45 hệ thống máy phát sẽ khởi động sau đó tự dò pha và đóng đồng bộ để cấp điện cho hệ thống. Đến 8h, nhà điện cúp thì máy phát tiếp tục cấp nguồn cho hệ thống. KHi có lại nguồn lưới thì thợ vận hành cắt máy pha ra.
Theo mình biết thì các hệ thống này chủ yếu lắp phần động lực bằng ACB. các bộ động lực ATS thường không dùng được vì chỉ dùng 1 dao cắt, không thể đóng đồng thời.
-
The Following 12 Users Say Thank You to tronghuan For This Useful Post:
-
05-05-2010, 17:56 #7
cám ơn các bác rất nhiều. đây là những thông tin quý báu mà em tìm trên google không có. thank you các bác 1 lần nữa nha
trường sa - hoàng sa là máu thịt của việt nam
ĐTLH: 0164 3533 575
-
The Following 2 Users Say Thank You to giapty For This Useful Post:
-
26-05-2010, 09:05 #8
Giờ mới đọc cái này.
Trước mình có tham gia lắp đặt 1 tủ điện ATS dùng ACB cho đại học FPT, nên cũng biết chút ít.
ACB bọn mình dùng là loại của Schneider, để dùng ACB cho tủ ATS ( 1 chính 1 phụ) cần 2 máy cắt ACB, dòng thì tùy vào ứng dụng của bạn và cả máy phát bạn dùng. Cần 1 bộ interlock (khóa chéo để liên động điện) cái này của Schneider giống như cái dây phanh xe máy :D ; các bộ điều khiển ATS mà Schneider gọi là UA... ngoài ra đúng như bạn gì trên có nói, trong ACB (hay nhiều loại máy ngắt khác cỡ trung áp) thì bên trong luôn có các cuộn Closingcoil, Shunttrip như của Schneider thì nó gọi là MX, MN...
1 động cơ lắp bên trong để charge (trong trường hợp đóng tự động, như ATS chẳng hạn) loại này thường là Servo Motor.
-
The Following 5 Users Say Thank You to bruglions For This Useful Post:
-
09-06-2010, 15:33 #9
Mình có một câu hỏi.
Khi mất điện, thì sử dụng nguồn nào để nuôi phần điều khiển cho máy cắt?
Chắc phải sử dụng nguồn Ắc quy. Vấn đề là mình chưa biết xử lý phần nguồn điều khiển thế nào ? Nếu dùng nguồn Ắc quy thì phải chọn loại nguồn thế nào?
-
The Following 2 Users Say Thank You to thanhbui For This Useful Post:
-
09-06-2010, 15:55 #10
-
The Following 6 Users Say Thank You to nguyenledung For This Useful Post:
Trả lời với tài khoản Facebook
Các Chủ đề tương tự
-
Trợ giúp - điều khiển động cơ điện một chiều dùng chip vi điều khiển và hiển thị tốc độ trên led 7 thanh
Bởi hồng phượng trong diễn đàn Các vấn đề ĐK chưa phân loạiTrả lời: 5Bài cuối: 05-03-2022, 10:41 -
help điều khiển triac BTA12-600b bắng vi điều khiển
Bởi lamvanmanh trong diễn đàn Điện tử cơ bảnTrả lời: 14Bài cuối: 04-03-2022, 17:57 -
Thảo luận - Nghiên cứu hệ điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ roto lồng sóc bằng phương pháp điều khiển vector tự
Bởi cbva trong diễn đàn GIÚP ĐỠ GIẢI BÀI TẬPTrả lời: 0Bài cuối: 03-06-2014, 00:31 -
Trợ giúp - điều khiển động cơ một chiều thì ta nên dùng mạch cầu H hay điều khiển bằng relay.
Bởi weddien_13 trong diễn đàn Động cơ điệnTrả lời: 4Bài cuối: 19-07-2010, 23:43