Kết quả 11 đến 20 của 21
-
15-07-2010, 08:58 #11
Ðề: điện áp cuối đường dây tăng cao khi đóng ko tải
thanks vì đã gửi bài,nhưng hình như bạn ko đọc các bài TRẢ LỜI ở phía trên thì phải.""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""" """"""""""""""""""""""""""""""
-
-
15-07-2010, 09:02 #12
Ðề: điện áp cuối đường dây tăng cao khi đóng ko tải
Bản thân đường dây có điện cảm của nó. Điện cảm này phân bố đều dọc đường dây.
Giữa đường dây với đất và các dây lân cận cũng có điện dung. Điện dung này cũng phân bố đều dọc theo đường dây.
Đối với đường dây dài, thì L và C này khá lớn. Người tatinh1 ra tương đương với 1 điện kháng duy nhất dọc đường dây và 1 điện dung duy nhất cuối đường dây.
Dòng điện điện dung rơi trên điện kháng tạo ra sụt áp. Dòng dung lệch so với điện áp 90 º. Mà điện áp này rơi trên đường dây lại lệch đi 90 º nữa. Như vậy áp giáng sẽ lệch với áp trên đầu tụ 1 góc 180 deg.
Điện áp trên đầu tụ (cuối đường dây) = điện áp đầu đường dây - áp giáng. Mà áp giáng lại âm (lệch 180 º). Do đó áp cuio61 đường dây mới cao hơn đầu đường dây. Công thứ tính thì Nhóc quên rồi, anh xem trong bài anh Cuốc Thái viết đó.
CÔNHÓC
u= e - i (jXL) = e - (0+jI)(0+jXL)= e - (j.j.I.XL) =e + (IXL+j0)
QUÔCTHAI
-
04-09-2010, 14:13 #13
Ðề: điện áp cuối đường dây tăng cao khi đóng ko tải
u2 = u1 - (delta)u
mà: (delta)u =( p*r + q*x)/u = (p*r + q(xl - xc))/u
khi ko tải thì p = 0, nên (delta)u = q(xl - xc))/u
đường dây cao áp: Xc>>xl, vì vậy (delta)u mang dấu âm
nên:u2 = u1 + (delta)u, điều này giải thích tại sao điện áp cuối lớn hơn đầu đường dây khi đóng ko tải tải đường dây cao áp và siêu cao áp đặc biệt đường dây dài.
Trong đó: U1: áp đầu đường dây, u2: áp cuối đường dây,
(delta)u: Sụt áp trên đường dây.
-
06-09-2010, 16:42 #14
Ðề: điện áp cuối đường dây tăng cao khi đóng ko tải
Hừ hừ : Đường dây dài, điện áp cao do :
- Điện dung ký sinh của pha đất.
- Bù dọc để "rút ngắn" đường dây.
Giải quyết : Bù ngang bằng kháng L để "trừ" kháng C.
Coi chừng "cộng hưởng"
-
16-09-2010, 10:04 #15
Ðề: điện áp cuối đường dây tăng cao khi đóng ko tải
Đóng ko tải bắt buộc để thử nghiệm trước khi đưa vào vận hành. Hiện tượng điện áp tăng cao là hiện tượng phát sinh trong quá trình vận hành đường dây khi mất tải.
Chỉ cần đảm bảo cách điện của đường dây chịu được điện áp tăng cao này thì ok.
-
16-09-2010, 22:21 #16
Ðề: điện áp cuối đường dây tăng cao khi đóng ko tải
Các bác ơi chỉ dùm cho phương pháp tính để biết xem đương dây nên dùng loại nào.Từ trước tới giờ e toàn làm liều mong các sư huynh sư đệ chỉ giúp với em thank các bác các cô các chú trước nhé
-
17-09-2010, 09:01 #17
Ðề: điện áp cuối đường dây tăng cao khi đóng ko tải
Hiện tượng điện áp tăng cao khi đóng không tải hoặc mất tải có lý do khác, đó là cộng 2 lần biên độ của sóng sin tới và sóng sin phản xạ. Không phải do điện dung ký sinh
-
17-09-2010, 19:08 #18
Ðề: điện áp cuối đường dây tăng cao khi đóng ko tải
nếu nhìn vào đồ thị vectơ sẽ thấy ngay thôi.1 đường thẳng nằm ngang nay có thêm 1 đường hướng xuống dưới(dong điện dung).phải lớn hơn.cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông
-
11-01-2012, 09:45 #19
Ðề: điện áp cuối đường dây tăng cao khi đóng ko tải
nếua các bạn quên công thức thì nên hiểu theo bạn 'Nguyenhoanui" la đúng rùi đấy
-
21-06-2013, 23:24 #20
Ðề: điện áp cuối đường dây tăng cao khi đóng ko tải
Có ai có tài liệu chi tiết về vấn đề này không vậy. Cảm ơn mọi người nhiều
Trả lời với tài khoản Facebook
Các Chủ đề tương tự
-
Trợ giúp - Tại sao dòng điện TC của MBA tăng, thì dòng điện SC tăng? Mong các bác trả lời theo bản chất từ trường?
Bởi Hoàng Uy Viễn trong diễn đàn Máy biến áp, máy biến dòngTrả lời: 10Bài cuối: 07-10-2016, 22:11 -
Thảo luận - tại sao ở Việt Nam dùng nhiều tăng phô cơ hơn là tăng phô điện tử ?
Bởi ngoclinh_xl trong diễn đàn Hệ thống chiếu sángTrả lời: 44Bài cuối: 12-03-2013, 22:14 -
Thảo luận - tăng áp sau khi chỉnh lưu
Bởi trananhcuong trong diễn đàn Điện tử công suấtTrả lời: 2Bài cuối: 05-11-2012, 09:09 -
Trợ giúp - Tăng áp đầu ra
Bởi bombom050 trong diễn đàn Điện tử công suấtTrả lời: 0Bài cuối: 02-11-2012, 19:41