Kết quả 1 đến 7 của 7
-
05-07-2010, 15:31 #1
tại sao mặt trong của sứ lại lõm và sứ lại có những đường cong nhấp nhô?
kô biết có ai hỏi về vấn đề này chưa nhưng e tìm mà chưa thấy (hoặc chưa tìm hết), đó là : tại sao mặt trong của sứ lại lõm và sứ lại có những đường cong nhấp nhô? cảm ơn các anh chị trước nha!
-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Mạch kích cá dao động nghẹt dùng D718 1 vế
- Nguyên lý hoạt động của bình chít cá và vợt đập muỗi
- Samus725mp
- UPS ơi, 1001 thắc mắc của người tiêu dùng đây nè!
- hỏi về sơ đồ chân Rơ-le thời gian và trung gian
- tìm hiểu về mêgôm mét
- hỏi về cách dùng role trung gian trong mạch Điều Khiển
- Giới thiệu về Governor Tua bin khí
- Tổng hợp các thắc mắc- giải đáp về ups
- Nên sử dụng thiết bị điện Trung Quốc vì giá rẻ không?
- đồng hồ vạn năng: Hình dạng? Công dụng?
- Công thức tính tụ điện gắn vào động cơ một pha
- Hỏi về role kiếng!
- cách thay trục và bạc quạt điện
- hỏi về công tắc hành trình NO+ NC
-
-
06-07-2010, 08:09 #2
Ðề: Sứ
bạn hỏi ngơ ngơ ko ahhhhhhhhh
cái gi cũng có lý do của nó hết....
Đường cong và đường thẳng thì đường nào bề mặt dài hơn..........////??
Các Elittron điện chạy trên bề mặt của sứ .....////???
-
06-07-2010, 08:43 #3
-
06-07-2010, 21:42 #4
Ðề: Sứ
Thông thường, sứ có 2 mặt khác nhau rõ rệt, mặt trên và mặt dưới Cách điện chính của sứ phụ thuộc vào độ dầy của sứ giữa phần dẫn điện phía trên và dưới (ty sứ). Nhưng khi ở ngoài trời, thì cách điện lại chủ yếu vào bầ mặt của sứ, tức là những đường đi mà các điện tử có thể đi len lỏi trên mặt sứ.
Mặt trên của sứ đường được làm lồi, để nước mưa mau thoát đi, không đọng lại. Mặt dưới sẽ được khô ráo khi trời mưa. Do đó nó sẽ trở thành nơi cách điện chủ yếu. Vì thế mặt dưới thường được chế tạo lõm, và có các rãnh đồng tâm để làm tăng chiều dài đường đi của các điện tử.
Đối với các sứ hạ thế, khả năng phóng điện bề mặt thấp, nên sứ đơn giản hơn.
-
Những thành viên đã cảm ơn quocthai vì bài viết hữu ích:
-
01-01-2011, 15:09 #5
Mặt ngoài và mặt trong của sứ treo tại sao lại khác nhau?
Anh nào chuyên về sứ giúp em với.
Mặt ngoài và mặt trong của sứ treo tại sao lại khác nhau? mặt ngoài thì phẳng cong mặt trong cong có nhiều rờ, theo em biết thì đó là ngăn cho dòng điện rò, mấy anh biết gì thêm thì chỉ giúp em nhá em cam ơn nhiều
-
02-01-2011, 11:19 #6
Mặt ngoài và mặt trong của sứ treo tại sao lại khác nhau?
Mặt ngoài (theo ý bạn) khi lắp vào đường dây, sẽ nằm phía trên. Nó được làm cho thật láng và lồi. Khi bụi, bẩn... bám vào sẽ được nước mưa cuốn trôi.
Nếu mặt trên mà cũng có dợn sóng và lõm như mặt dưới thì nước mưa đọng vào, sẽ có chỗ cho cung quăng trú ngụ.
Mặt dưới thì, hình như bạn đoán đúng rùi, nó dợn sóng để làm cho đường đi của dòng điện dài ra.
P/s: Mình chỉ chém gió, hổng phải chuyên gia về sứ.
P/s 2: Hình như câu hỏi của bạn đặt vào chuyên mục GIÚP ĐỠ BÀI TẬP là sai vị trí thì phải?Sửa lần cuối bởi longVN; 18-08-2011 lúc 16:47. Lý do: sửa tiêu đề
iem hổng biết gì hết chơn á.
-
04-01-2011, 20:19 #7
Mặt ngoài và mặt trong của sứ treo tại sao lại khác nhau?
bác langmantuoi500 nói đúng rồi đó người ta làm xuôi xuống và nhoẵn cho nước mưa cuón bụi đi không thì bụi bẩn làm giảm điện trở cách điện gây phóng điện đó, còn người ta làm nhiều nấc là để tăng điện trở thôi,điện trở có điện trở khối và điện trở mặt làm như thế sẽ tăng diện tích mặt ngoài lên
Sửa lần cuối bởi longVN; 18-08-2011 lúc 16:48. Lý do: sửa tiêu đề
Trả lời với tài khoản Facebook
Các Chủ đề tương tự
-
Trợ giúp - xin hỏi về nguyên lý đấu dây trong cong tắc tơ
Bởi quanmda trong diễn đàn Thiết bị đóng cắt và đo lườngTrả lời: 4Bài cuối: 30-04-2013, 21:59 -
Trợ giúp - Cách tính Imax trong đường cong trắc quang
Bởi Empty2002 trong diễn đàn Hệ thống chiếu sángTrả lời: 1Bài cuối: 21-09-2012, 17:10 -
Chuong 05 - He Thong Lanh Khac Trong Cong Nghiep Va Doi Song
Bởi nhockid trong diễn đàn HỌC TRỰC TUYẾN CÙNG WEBDIENTrả lời: 0Bài cuối: 30-11-2009, 12:20