Kết quả 1 đến 10 của 101
-
15-03-2009, 23:04 #1
Động cơ đồng bộ: cách nhận biết? Ưu điểm? Ứng dụng?
Mấy bạn có thể cho mình biết ưu điẻm của động cơ dồng bộ là gì ? Và những loại động cơ đồng bộ ứng dụng trong thực tế là gì không?
Cho hỏi máy sấy tóc,máy xay sinh tố ,động cơ trong máy giặt có phải là động cơ đồng bộ không?và làm sao biết được điều đó?
Cảm ơn mấy bạn-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Mạch khởi động động cơ
- Tổng hợp: Vẽ sơ đồ trãi và quấn dây động cơ
- Chú Nguyễn Văn Thơm - điện dân dụng
- cách đấu dây động cơ quạt có 5 đầu dây .
- Tổng hợp: động cơ ba pha chạy ở lưới điện 1 pha
- động cơ một pha
- Tổng hợp: Các lưu ý trong mạch sao- tam giác
- Tổng hợp: 1001 thắc mắc của người tiêu dùng về Động cơ- máy bơm nước.
- công thức tính dòng điện cho động cơ 3 pha
- Khác biệt giữa roto dây quấn và roto lồng sóc ?
- Tổng hợp: các vấn đề liên quan đến 6 đầu dây của động cơ 3 pha
- Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc
- Tổng hợp: Phanh- Hãm động cơ
- Động cơ đồng bộ: cách nhận biết? Ưu điểm? Ứng dụng?
- Tổng hợp: Thắc mắc về DÒNG ĐIỆN của động cơ
-
The Following 8 Users Say Thank You to haiau31307 For This Useful Post:
-
-
16-03-2009, 01:16 #2
Ưu điểm của động cơ đồng bộ:
1/. Tốc độ không phụ thuộc tải, chỉ phụ thuộc tần số.
2/. Có thể điều chỉnh hệ số công suất cos φ theo ý muốn.
Máy sấy tóc, máy xay sinh tố, máy khoan cầm tay, động cơ máy may vv... dùng động cơ xoay chiều có vành góp, còn gọi là động cơ vạn năng (Universal motor). Động cơ này có kết cấu giống hệt động cơ điện một chiều kích thích nối tiếp. Vì thế nó sử dụng được ở cả xoay chiều lẫn một chiều. Vì thế nên mới gọi là vạn năng. Cổ góp ở động cơ này có nhiều phiến.
Động cơ trong máy giặt thường là động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc. Động cơ này không có than và cổ góp.
Động cơ đồng bộ cũng có than nhưng không có cổ góp nhiều phiến, mà có 2 (hoặc 4) khuyên tròn nhận điện. Dòng điện đi vào Rotor phải là dòng một chiều. Một số động cơ nhỏ, sử dụng rotor là nam châm vĩnh cửu, nên không có than và vành góp.Nhóc thích xí xọn,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu các anh.
Hi hi hi....
-
The Following 32 Users Say Thank You to cô Nhóc For This Useful Post:
baocaothang,binhdinhquetoi,bui sy toi,catdien,congelec,coofhair,damtien,ducthinhdao,EDragoon,hacker_mutrang_,hung7641,inventor_bk,lamthanhtruc84,lenamaudio,lethanhbinh_evn,loc.plsoft,minimizehg,nghiaductran81,ngoisaobang,nhanks,quangkhai2608,quochungktb,ruoitrau,salahieu,thaibinhxanh,tranvancuong010,tutatnam,T_dragon,vancanhtnut,xấu mà chảnh,zinzin01
-
16-03-2009, 10:09 #3
Thế cô nhóc có thể chỉ dùm một số động cơ đồng bộ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày không?
Cảm ơn nha
-
Những thành viên đã cảm ơn haiau31307 vì bài viết hữu ích:
-
16-03-2009, 23:34 #4
Có đấy: mấy máy casset deck đời cũ, động cơ kéo băng là đồng bộ, rotor nam châm vĩnh cửu. Mấy cái rẻ tiền hơn mới xài động cơ một chiều.
Hiện giờ thì các động cơ kéo ổ đĩa cứng cũng là động cơ ba pha, đồng bộ, rotor nam châm vĩnh cửu, sử dụng điện 3 pha tần số ≠ 50 do các mạch nghịch lưu tạo ra.
Còn động cơ đồng bộ loại lớn trong công nghiệp thì rất hiếm. Trong gia dụng thì hầu như không có.Nhóc thích xí xọn,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu các anh.
Hi hi hi....
-
The Following 21 Users Say Thank You to cô Nhóc For This Useful Post:
-
09-06-2009, 18:04 #5
cô nhóc ơi, bạn có tài liệu hay giáo án đầy đủ về động cơ đồng bộ 3 pha ko? share mình với, mình đang tìm tài liệu để làm đồ án mà tìm hoài ko có, trên net chỉ có động cơ không đồng bộ 3 pha ko àh, giúp mình với, thx nhìu :x
-
The Following 4 Users Say Thank You to gorans For This Useful Post:
-
19-06-2009, 15:58 #6
xem thử cái này đi bác http://www.mediafire.com/?rjjynazmtqt
tổng quan về động cơ không đồng bộ
Khái niệm:
Máy điện đồng bộ là các máy điện xoay chiều có tốc độ của rôto bằng với tốc độ của từ trường quay. Dây quấn stato được nối với lưới điện xoay chiều, dây quấn rôto được kích thích (kích từ ) bằng dòng điện một chiều. Ở chế độ xác lập, máy điện đồng bộ có tốc độ quay của rôto luôn không đổi khi tải thay đổi. Máy điện đồng bộ thường được dùng làm máy phát trong hệ thống điện, với cơ năng được cung cấp bằng một động cơ sơ cấp (các loại tuabin, động cơ kéo, ...). Công suất của máy phát có thể đến 1000 MVA hay lớn hơn, và các máy phát thường làm việc song song với nhau trong hệ thống. Động cơ đồng bộ được sử dụng khi cần công suất truyền động lớn, có thể đến hàng chục MW. Ngoài ra, động cơ đồng bộ còn được dùng làm các máy bù đồng bộ (động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ không tải), dùng để cải thiện hệ số công suất và ổn định điện áp cho lưới đ iện.
Cấu tạo:
Nguyên lý làm việc:
Đặc điểm cơ bản:
Tần số khi máy phát hoạt động độc lập và song song. Động cơ ĐB không tự mở máy được.
Phản ứng phần ứng:
Ngang: Tải thuần trở
Dọc: Thuần cảm (khử từ ) hay thuần dung (trợ từ )
Mạch tương đương
Điện kháng đồng bộ :
Các đặc tính vận hành
Mở máy động cơ đồng bộ :
Động cơ đồng bộ không tự mở máy được :
Gắn động cơ một chiềuMomen từ trở , cuộn đệm (cuộn cản): giống một độ ng cơ KĐBMở máy non tải hay không tải (do gia tố c lớ n), hay
Mở máy ở điện áp thấp để dòng điện phần ứng không quá cao
Cuộn đệm không có tác dụng khi đã đồng bộ
Ghép song song máy phát điện đồng bộ
Tần số không đổi
Các điều kiện cần đảm bảo trước khi đóng máy phát vào hệ thống:
– Sức điện động của máy phải bằng điện áp hệ thống. – Tần số của máy phải bằng tần số hệ thống.
– Thứ tự pha của các sức đ iện động của máy phải giống với thứ tự pha của hệ thống. Góc pha giữa các sức điện động và các điện áp hệ thống phải bằng không. Khi các đ iều kiện trên được thoả và điện áp hai đầu máy ngắt bằng không, ta đóng máy ngắt để hoà đồng bộ .
Sau khi hoà đồng bộ , cần chú ý:
– Việc thay đổi dòng điện kích từ Ikt chỉ làm thay đổi công suất phản kháng mà máy nhận từ hệ thống, điện áp của máy phát sẽ không thay đổi và bằng điện áp chung cho cả hệ thống.
– Để điều chỉnh công suất tác dụng cho hệ thống, phải tăng công suất của động cơ sơ cấp, trong khi vẫn giữ tốc độ của máy không đổi.
nguồn : bài viết được trích trong tài liệu giảng dạy của Ths Trần Công Binh
-
The Following 31 Users Say Thank You to combui_viahe For This Useful Post:
an123bk,cuking119,dangbinh_kieu,ducthinhdao,duongvando89,ga'38!,hacker_mutrang_,hung7641,inventor_bk,kienga,lenamaudio,loibocau,minh_tiep09,mr_win,nghiaductran81,nguyenphu1993,pham chuyen,phandinhdao3230,phapnguyen,saodem_yeutoquo,songnguyen,tam.bis,tancuongskv,thaibinhxanh,thangac1,Thinh.VMR,trung_872004,T_dragon,xấu mà chảnh,_skynet_
-
21-06-2009, 01:12 #7
Bạn search trên Microchip có app note FOC sensorless cho ĐC ĐB đấy, khá trực quan .
-
The Following 2 Users Say Thank You to aladanh2000 For This Useful Post:
-
21-06-2009, 16:42 #8
-
Những thành viên đã cảm ơn quochungktb vì bài viết hữu ích:
-
22-06-2009, 21:37 #9Ưu điểm của động cơ đồng bộ:
1/. Tốc độ không phụ thuộc tải, chỉ phụ thuộc tần số
roto quay với 1 vận tốc nhất định , vậy nếu ta tăng tải , thì nó fai? quay chậm lại chứ => tốc độ quay giảm ?!! sao lại ko phụ thuộc tải ở đây nhỉ ! vẫn chưa hiểu , bạn giải thik giùm cái !
-
The Following 3 Users Say Thank You to dungngoc For This Useful Post:
-
22-06-2009, 21:47 #10
-
The Following 8 Users Say Thank You to nhockid For This Useful Post: