Kết quả 1 đến 3 của 3
-
03-11-2010, 09:18 #1
tìm hiểu về các loại phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ
em đang tìm hiểu về các loại phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ nhưng do tại liệu nói chi tiết về loại phản ứng này hầu ưng rất ít và sơ sài.
các anh/chị đã đi làm rùi tiếp xúc thực tế có thể giúp em đc không.
có bao nhiêu loại phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ.
ưu điểm và tác hại của những loại phản ứng này .
các anh chị giúp em cái-------------------------------------------------------------------------------- Xem bài viết cùng chuyên mục:
- Mạch khởi động động cơ
- Tổng hợp: Vẽ sơ đồ trãi và quấn dây động cơ
- Chú Nguyễn Văn Thơm - điện dân dụng
- cách đấu dây động cơ quạt có 5 đầu dây .
- Tổng hợp: động cơ ba pha chạy ở lưới điện 1 pha
- động cơ một pha
- Tổng hợp: Các lưu ý trong mạch sao- tam giác
- Tổng hợp: 1001 thắc mắc của người tiêu dùng về Động cơ- máy bơm nước.
- công thức tính dòng điện cho động cơ 3 pha
- Khác biệt giữa roto dây quấn và roto lồng sóc ?
- Tổng hợp: các vấn đề liên quan đến 6 đầu dây của động cơ 3 pha
- Tổng hợp: Phanh- Hãm động cơ
- Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc
- Động cơ đồng bộ: cách nhận biết? Ưu điểm? Ứng dụng?
- Tổng hợp: Thắc mắc về DÒNG ĐIỆN của động cơ
-
-
03-11-2010, 09:29 #2
Ðề: phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ
phản ứng phần ứng là phản ứng của từ trường phần ứng nhầm chống lại từ trường của phần cảm. khi động cơ đồng bộ được cấp điện vào thì trong stator sinh ra một từ trường nhưng từ trường này vẫn không thể làm quay ro tor, khi ta cấp điện 1 chiều vào ro tor thì trong ro tor sinh ra 1 từ trường nhầm chống lại từ trường của phần ứng, 2 từ trường ngược nhau kéo cho ro tor quay. đó chính là phản ứng phần ứng
"Có thực mới vực đựơc đạo"
Skype: combui_viahe
" Nhớ nhắn thanks nếu thấy bài trả lời hữu ích nhá"
-
The Following 3 Users Say Thank You to combui_viahe For This Useful Post:
-
03-11-2010, 09:42 #3
Ðề: phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ
Thực ra từ trường phần ứng không hoàn toàn chống lại từ trường phần cảm. Có 3 loại phản ứng :
1_ phản ứng ngang trục : sẽ làm méo dạng từ trường phần ứng.
2_Phản ứng dọc trục trợ từ : Nó tăng độ lớn từ trường phần cảm
3_Phản ứng dọc trục khử từ : Nó giảm độ lớn từ trường phần cảm
-